Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ CF//AB thì CF//DE
Do đó \(\widehat{BCF}=\widehat{ABC}=40^0;\widehat{FCE}=\widehat{CED}=30^0\) (so le trong)
Vậy \(\widehat{BCE}=\widehat{BCF}+\widehat{FCE}=30^0+40^0=70^0\)
Câu 5:
Ta thấy \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow A\ge-1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
5:
g: Xét ΔECB vuông tại E và ΔDBC vuông tại D có
BC chung
góc EBC=góc DCB
=>ΔECB=ΔDBC
=>góc HBC=góc HCB
=>ΔHBC cân tại H
h: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
i: HC+HD=HB+HD=BD>BE
HC+HD=HB+HD=BD<BC
j: ΔHBC cân tại H
mà HK là đường cao
nên HK là phân giác củagóc BHC
k: góc BAK+góc B=90 độ
góc BCE+góc B=90 độ
=>góc BAK=góc BCE
Ta có p = 42k+r =2.3.7.k+r( k,r∈N,0<r<42)
Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3,7
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
Vậy r = 25.
tk nhé
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{b-a}{4-3}=23\)
Do đó: a=69; b=92
Vì O3 = O1 và O4 = O2 ( do là các cặp góc đối đỉnh )
=> O1 - O2 = O3 - O4 mà O3 - O4 = 54o
=> O1 - O2 = 54o => O1 = O2 + 54o
Vì O1 và O2 là 2 góc kề bù ( bài cho )
=> O1 + O2 = 180o
=> O2 + 54o + O2 = 180o
=> 2 . O2 = 180o - 54o = 126o
=> O2 = 126o : 2 = 63o mà O1 = O2 + 54o
=> O1 = 63o + 54o = 117o
Mình sẽ vận dụng kiến thức tổng-hiệu lớp 3 nha :>
ta thấy góc O3 kề bù góc O4 nè=>O3+O4=180o.
ta sẽ thấy O3 lớn hơn O4 vậy ta quy ước luôn số đo góc 3 là số lớn, số đo góc 4 là số bé.
Số đo góc 3=(180+54)/2=117o. Số đo góc 4 là 63O.
Vậy ta chỉ cần sử dụng tính chất 2 góc đối đỉnh là ok nhé! góc 1=117o, góc 2=63oo.