Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
p = 42.k + r. = 2.3.7.k + r
Vì r là hợp số và r < 42 nên r phải là tích của 2 số r = x.y
x và y không thể là 2, 3, 7 và cũng không thể là số chia hết cho 2, 3, 7 được vì nếu thế thì p không là số nguyên tố.
Vậy x và y có thể là các số trong các số {5,11,13, ..}
Nếu x=5 và y=11 thì r = x.y =55>42
Vậy chỉ còn trường hợp x = 5, y = 5. Khi đó r = 25.
Toán lớp 6Phân tích thành thừa số nguyên tố
Đinh Tuấn Việt 20/05/2015 lúc 22:51
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $\Rightarrow$⇒ a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$\Rightarrow$⇒ m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 4 Yêu Chi Pu đã chọn câu trả lời này.
nguyên 24/05/2015 lúc 16:50
Theo đề bài ta có:
a = p1m . p2n $$
a3 = p13m . p23n.
Số ước của a3 là (3m + 1).(3n + 1) = 40 (ước)
$$
m = 1 ; n = 3 hoặc m = 3 ; n = 1
Số a2 = p12m . p22n có số ước là [(2m + 1) . (2n + 1)] (ước)
-Với m = 1 ; n = 3 thì a2 có (2.1 + 1) . (2.3 + 1) = 3 . 7 = 21 (ước)
-Với m = 3 ; n = 1 thì a2 có (2.3 + 1) . (2.1 + 1) = 7 . 3 = 21 (ước)
Vậy a2 có 21 ước số.
Đúng 0
Captain America
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp p, p + 1, p + 2.
Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 phải chia hết cho 3 (1)
Vì p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 phải chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) kết hợp với ƯCLN (3,2) = 1 => p + 1 chia hết cho 2.3 => p + 1 chia hết cho 6
a, Giả sử tồn tại a,b thỏa mãn đề bài
Ta có: \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\frac{b-a}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow\frac{-\left(a-b\right)}{ab}=\frac{1}{a-b}\)
\(\Rightarrow-\left(a-b\right)^2=ab\)
Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0\forall a,b\Rightarrow-\left(a-b\right)^2\le0\forall a,b\)
Mà a,b là số nguyên dương => ab > 0
=> Mâu thuẫn
=> Giả sử sai
Vậy không tồn tại a,b thỏa mãn đề
b, https://olm.vn/hoi-dap/question/1231.html
- Nếu mà p nguyên tố nên và nguyên tố. Khi đó là hợp số.
- Nếu chia hết cho 3 nên là hợp số, vô lí.
- Nếu chia hết cho 3 nên là hợp số.
Kết luận. Nếu p và 8p-1 là số nguyên tố thì 8p+1 là hợp số.
2. Một số nguyên tố P chia cho 42 có số dư r là hợp số .Tìm r ?
Lời giải. Phân tích .
Ta có .
Xét
- Nếu thoả mãn.
- Nếu thoả mãn.
- Nếu , do P nguyên tố nên r không thể là các ước nguyên dương của 42, r hợp số mà nên .
Kết luận. Các số r trên thoả mãn yêu cầu bài toán.
Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2
Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5
Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\) nguyên tố cùng nhau p
\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương
Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:
1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)
Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p
Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)
\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)
\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p
Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p
\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p
Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p
\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11
Giả sử giá trị của dấu hiệu là x, tần số của giá trị là n, số cộng thêm là a.
Ta có: Số trung bình cộng ban đầu là:
\(\overline{X}=\frac{x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k}{N}\)
Số trung bình cộng sau khi cộng thêm a là:
\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1+a\right).n_1+\left(x_2+a\right).n_2+...+\left(x_k+a\right).n_k}{N}\)
\(\overline{X'}=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)+a.\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)
\(=\frac{\left(x_1.n_1+x_2.n_2+...+x_k.n_k\right)}{N}+\frac{a.N}{N}\)
(Vì tổng các tần số \(n_1+n_2+...+n_k=N\))
Nên \(\overline{X'}=\overline{X}+a\)
Vậy số trung bình cộng cũng được cộng thêm với số đó
=> ĐPCM
Ta có p = 42k+r =2.3.7.k+r( k,r∈N,0<r<42)
Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3,7
Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.
Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.
Vậy r = 25.
tk nhé
r = 21
hình như sai sai
ngược lại nếu đúng thì cho mk tk nhé