Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(y^2=x\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\)
\(=\left(x^2+8x\right)\left(x^2+8x+7\right)\)
\(\Rightarrow4y^2=\left(2x^2+16x\right)\left(2x^2+16x+14\right)\)
\(=\left(2x^2+16x+7-7\right)\left(2x^2+16x+7+7\right)\)
\(=\left(2x^2+16x+7\right)^2-49\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7\right)^2-4y^2=49\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7-2y\right)\left(2x^2+16x+7+2y\right)=49=1.49=7.7\)
Xét các trường hợp và thu được các nghiệm là: \(\left(-3,0\right),\left(0,0\right)\).
Gọi \(A\left(x;y\right)\). Do \(A,B\in\left(E\right)\) có hoành độ dương và tam giác \(OAB\) cân tại \(O\), nên:
\(B\left(x;y\right),x>0.=>AB=2\left|y\right|=\sqrt{4-x^2}\)
Gọi \(H\) là trung điểm \(AB,\) ta có: \(OH\pm AB\) và \(OH=x\).
Diện tích: \(S_{OAB}=\frac{1}{2}x\sqrt{4-x^2}\)
\(=\frac{1}{2}\sqrt{x^2\left(4-x^2\right)\le1}\)
Dấu " = " xảy ra, khi và chỉ khi \(x=\sqrt{2}\)
Vậy: \(A\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) hoặc \(A\left(\sqrt{2};-\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\) và \(B\left(\sqrt{2};\frac{\sqrt{2}}{2}\right)\).
Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) có dạng: \(\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}=1\), với \(a>b>0\) và \(2a=8=>a=4\).
Do \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) cùng nhận \(Ox\) và \(Oy\) làm trục đối xứng và các giao điểm là các đỉnh của một hình vuông nên \(\left(E\right)\) và \(\left(C\right)\) có một giao điểm với tọa độ dạng \(A\left(t;t\right),t>0\)
\(A\in\left(C\right)\Leftrightarrow t^2+t^2=8=>t=2\)
\(A\left(2;2\right)\in\left(E\right)\Leftrightarrow\frac{4}{16}+\frac{4}{b^2}=1\Leftrightarrow b^2=\frac{16}{3}\)
Phương trình chính tắc của \(\left(E\right)\) là \(\frac{x^2}{16}+\frac{y^2}{\frac{16}{3}}=1\)
Hình bn tự vẽ nha
Theo bài ra , ta có :
Độ dài đường trung bình là :
\(\frac{6+1}{2}=3,5\left(cm\right)\)
Vì độ dài đtb = độ dài đ/cao
=) đ/cao = 3,5 (cm)
Diện tích hình thang đó là :
\(S=\left(\frac{\left(6+1\right).3,5}{2}\right)=12,25\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S=\left(\frac{\left(6+1\right).3,5}{2}\right)=12,25\left(cm^2\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
Phan Cả Phát xin hết !!!
Đường trung bình của hình thang bằng:
\(\frac{1+6}{2}=\frac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)
=> Chiều cao bằng 3,5 cm ( chiều cao= đường tb).
Diện tích hình thang bằng:
\(S_{hìnhthang}=\frac{\left(1+6\right).3,5}{2}=\frac{24,5}{2}=12,25\left(cm^2\right)\)
b: Xét tứ giác ABKC có
D là trung điểm của BC
D là trung điểm của AK
Do đó: ABKC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABKC là hình chữ nhật
a: (x-4)(x+5)>0
=>x-4>0 hoặc x+5<0
=>x>4 hoặc x<-5
b: (2x+1)(x-3)<0
=>2x+1>0 và x-3<0
=>-1/2<x<3
c: (x-7)(3-x)<0
=>(x-7)(x-3)>0
=>x>7 hoặc x<3
d: x^2+6x-16<0
=>(x+8)(x-2)<0
=>-8<x<2
e: 3x^2+7x+4<0
=>3x^2+3x+4x+4<0
=>(x+1)(3x+4)<0
=>3x+4>0 và x+1<0
=>-4/3<x<-1
f: 5x^2-9x+4>0
=>(x-1)(5x-4)>0
=>x>1 hoặc x<4/5
g: x^2+6x-16<0
=>(x+8)(x-2)<0
=>-8<x<2
h: x^2+4x-21>0
=>(x+7)(x-3)>0
=>x>3 hoặc x<-7
i: x^2-9x-22<0
=>(x-11)(x+2)<0
=>-2<x<11
l: 16x^2+40x+25<0
=>(2x+5)^2<0(loại)
m: 3x^2-4x-4>=0
=>3x^2-6x+2x-4>=0
=>(x-2)(3x+2)>=0
=>x>=2 hoặc x<=-2/3