K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

1: \(\dfrac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\dfrac{2}{3}}-4\sqrt{\dfrac{3}{2}}\)

\(=\dfrac{3}{2}\sqrt{6}+2\cdot\sqrt{\dfrac{6}{9}}-4\cdot\sqrt{\dfrac{6}{4}}\)

\(=\dfrac{3}{2}\sqrt{6}+\dfrac{2}{3}\sqrt{6}-2\sqrt{6}\)

\(=\dfrac{1}{6}\sqrt{6}\)

2: \(2\sqrt{48}+6\sqrt{\dfrac{1}{3}}-4\sqrt{12}\)

\(=2\cdot4\sqrt{3}+\dfrac{6}{\sqrt{3}}-4\cdot2\sqrt{3}\)

\(=8\sqrt{3}-8\sqrt{3}+2\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

8: \(\sqrt{4-\sqrt{7}}\cdot\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(4-\sqrt{7}\right)\left(4+\sqrt{7}\right)}\)

\(=\sqrt{16-7}=\sqrt{9}=3\)

9: \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{2+\sqrt{2}}\cdot\sqrt{2-\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)\left(2-\sqrt{2}\right)}\)

\(=\sqrt{2}\cdot\sqrt{4-2}\)

\(=\sqrt{2\cdot2}=2\)

2 tháng 4 2016

Xét x ≥ 1 thì:
x6 + 3x3 + 1 > x6 + 2x3 + 1 = (x3 + 1)2
và x6 + 3x3 + 1 < x6 + 4x3 + 4 = (x3 + 2)2
=> (x3 + 1)2 < y4 = x6 + 3x3+ 1 < (x3 + 2)2
=> y4 nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp
=> pt đã cho vô nghiệm với x ≥ 1
\(\rightarrow\)Xét x = 0: tính được y = ± 1 => pt có 2 nghiệm (0; -1) và (0;1)
\(\rightarrow\)Xét x = -1: y4 = -1 (vô nghiệm)
\(\rightarrow\)Xét x ≤ -2: để dễ nhìn đặt z = -x => z ≥ 2
pt trở thành: y4 = z6 - 3z3+ 1
Ta thấy: z6 - 3z3 + 1 < z6 - 2z3 + 1 (vì z ≥ 2)
=> z6 - 3z3 + 1 < (z3 - 1)2
và (z6 - 3z3 + 1) - (z6 - 4z3+ 4) = z3 - 3 > 0 (do z3 ≥ 8)
=> z6 - 3z3 + 1 > z6 - 4z3 + 4 = (z3 - 2)2
Do đó: (z3 - 2)2 < y4 = z6 - 3z3 + 1 < (z3- 1)2
=> y4 nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp
=> pt đã cho vô nghiệm với x ≤ -2
Kết luận pt đã cho có 2 nghiệm là (0; -1) và (0;1)

2 tháng 4 2016

đăng muộn thế này thì ai giải cho
 

25 tháng 11 2023

a: Sửa đề: A,B,M,O

Xét tứ giác BMOA có

\(\widehat{BMO}+\widehat{BAO}=90^0+90^0=180^0\)

=>BMOA là tứ giác nội tiếp

=>B,M,O,A cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

BA,BM là tiếp tuyến

Do đó: BA=BM và OB là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{AOB}\)

Xét (O) có

CA,CN là tiếp tuyến

Do đó: CA=CN và OC là phân giác của \(\widehat{AON}\)

=>\(\widehat{AON}=2\cdot\widehat{AOC}\)

\(\widehat{AON}+\widehat{AOM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOC}+2\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{BOC}=180^0\)

=>\(\widehat{BOC}=90^0\)

Xét ΔOBC vuông tại O có OA là đường cao

nên \(OA^2=AB\cdot AC\)

mà AB=BM và AC=CN

nên \(OA^2=BM\cdot CN\)

c: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BO là đường trung trực của AM

=>BO\(\perp\)AM tại trung điểm của AM

=>BO\(\perp\)AM tại H và H là trung điểm của AM

CA=CN

=>C nằm trên đường trung trực của AN(3)

OA=ON

=>O nằm trên đường trung trực của AN(4)

Từ (3) và (4) suy ra CO là đường trung trực của AN

=>CO\(\perp\)AN tại trung điểm của AN

=>CO\(\perp\)AN tại K và K là trung điểm của AN

Xét tứ giác AHOK có \(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=\widehat{HOK}=90^0\)

nên AHOK là hình chữ nhật

 

24 tháng 10 2019

Nhân cả 2 vế với \(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)ta được 25=5\(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)

<=> \(\left(x+\sqrt{x^2+5}\right)\left(y+\sqrt{y^2+5}\right)\)= 5 = \(\left(x-\sqrt{x^2+5}\right)\left(y-\sqrt{y^2+5}\right)\)

khai triển và rút gọn ta được \(x\sqrt{y^2+5}=-y\sqrt{x^2+5}\)

Nếu x=y=0 => M=0

xét x;y khác 0

\(\frac{\sqrt{x^2+5}}{\sqrt{y^2+5}}=\frac{-x}{y}\left(\frac{x}{y}< 0\right)\)<=>\(\frac{x^2+5}{y^2+5}=\frac{x^2}{y^2}=\frac{x^2+5-x^2}{y^2+5-y^2}=1=>\frac{x^2}{y^2}=1=>\frac{x}{y}=-1\left(\frac{x}{y}< 0\right).\)

hay x=-y => M= (-y)2017 +y2017 =0

vậy M=0

11 tháng 11 2016

Đề thi vào 10  tỉnh hưng yên năm 2013 thì phải

7 tháng 12 2016

từ pt(1) ta có được (x - 2y)(x - y - 2)=0
với  x=2y thì thay vào ta được ( 2y^2 + y - 2)(4y^2 - 2y - 5)=0
với x - y =2 thì ta có (x^2 - 5)^2 = 9
phần còn lại tự làm vậy
 

6 tháng 12 2016

mình giải khác @Aliba -@Aliba phân tích thành nhân tử. Mình làm bình thường nhân phân phối

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^2-\left(3y+2\right)x+2y^2+4y=0\)coi như hàm bậc 2 với x giải bình thường

\(\Delta\left(x\right)=\left(3y+2\right)^2-4\left(2y^2+4y\right)=\left(y-2\right)^2\) nhận phân phối ra giản ước là xong

\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3y+2-\left(y-2\right)}{2}=y+2\\x=\frac{3y+2+\left(y-2\right)}{2}=2y\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=x-2\\y=\frac{x}{2}\end{cases}}\) thấy y theo x không dúng x thấy y vào (2)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2-5\right)^2=2x-2\left(x-2\right)+5\\\left(x^2-5\right)=2x-2.\frac{x}{2}+5\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x^2-5\right)^2=9\left(3\right)\\\left(x^2-5\right)^2=\left(x+5\right)\left(4\right)\end{cases}}\)

\(\left(3\right)\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_{1,2}=+-\sqrt{2}\\x_{3,4}=+-2\sqrt{2}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y_{1,2}=+-\sqrt{2}-2\\y_{3,4}=+-2\sqrt{2}-2\end{cases}}\)

\(\left(4\right)\Leftrightarrow x^4-10x^2-x+20=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-ax+b\right)\left(x^2+ax+c\right)\)đồng nhất hệ số \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=-5\\c=-4\end{cases}}\)

\(\left(4\right)\Leftrightarrow\left(x^2-x-5\right)\left(x^2+x-4\right)=0\)

\(\hept{\begin{cases}x^2-x-5=0\\x^2+x-4=0\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\Delta=21\\\Delta=17\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x_{5,6}=\frac{1+-\sqrt{21}}{2}\\x_{7,8}=\frac{-1+-\sqrt{17}}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y_{5,6}=\frac{1+-\sqrt{21}}{4}\\y_{7,8}=\frac{-1+-\sqrt{17}}{4}\end{cases}}\)

6 tháng 12 2016

\(\hept{\begin{cases}x^2+2y^2-3xy-2x+4y=0\left(1\right)\\\left(x^2-5\right)^2=2x-2y+5\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét \(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x^2-2xy\right)+\left(2y^2-xy\right)+\left(-2x+4y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(x-y-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2y\\x=2+y\end{cases}}\)

Thế x = 2y vào (2) ta được

\(\left(4y^2-5\right)^2=4y-2y+5\)

\(\Leftrightarrow16y^4-40y^2-2y+20=0\)

\(\Leftrightarrow8y^4-20y^2-y+10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8y^4+4y^3-8y^2\right)+\left(-4y^3-2y^2+4y\right)+\left(-10y^2-5y+10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2y^2+y-2\right)\left(4y^2-2y-5\right)=0\)

Tới đây thì đơn giản rồi. Cái còn lại làm tương tự

b: Xét ΔCFE vuông tại F và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{C}\) chung

Do đó: ΔCFE\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: \(\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{CE}{CB}\)

\(\Leftrightarrow CF\cdot CB=CA\cdot CE\)

\(\Leftrightarrow CA\cdot CA\cdot\dfrac{1}{2}=CF\cdot CB\)

\(\Leftrightarrow CA^2=2\cdot CF\cdot CB\)

15 tháng 8 2021

undefined