K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Xét tứ giác AEHD có 

\(\widehat{AEH}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

\(\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: AEHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=ED(Hai đường chéo)

mà AH=6cm

nên ED=6cm

Vậy: ED=6cm

b) Gọi G là giao điểm của AH và DE

=> GA=GD=GE=GH

hay ΔGHD cân tại G

\(\Leftrightarrow\widehat{GHD}=\widehat{GDH}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)(2)

hay ΔMDH cân tại M

Suy ra: MH=MD(1)

Ta có: \(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=90^0\)(3)

\(\widehat{MHD}+\widehat{MBD}=90^0\)(4)

Từ (2), (3) và (4) suy ra \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

hay ΔMDB cân tại M

Suy ra: MD=MB(5)

Từ (1) và (5) suy ra MH=MB

mà M nằm giữa H và B 

nên M là trung điểm của HB

CM tương tự, ta được: NH=NC

hay N là trung điểm của CH

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên 2NH+2MH=BC

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC\)(đpcm)

3 tháng 7 2021

thanks nha

 

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC

b: Xét ΔAMC và ΔACN có

góc ACM=góc ANC

góc MAC chung

=>ΔAMC đồng dạng với ΔACN

c: ΔAMC đồng dạng với ΔACN

=>AM/AC=AC/AN

=>AC^2=AM*AN=AH*AO

 

1: góc AHC+góc AKC=180 độ

=>AHCK nội tiếp

2: AHCK nội tiếp

=>góc AHK=góc ACK=1/2*sđ cung AC=góc ABC

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2021

Bạn cần bài nào thì nên ghi chú rõ ra.

a) Ta có: \(Q=\dfrac{3x+\sqrt{9x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-\left(x-1\right)-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1-x+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

b) Thay \(x=4+2\sqrt{3}\) vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{\sqrt{3}+1+1}{\sqrt{3}+1-1}=\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{3}+3}{3}\)

c) Để Q=3 thì \(\sqrt{x}+1=3\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\sqrt{x}=-3-1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\)

hay x=4

d) Để \(Q>\dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\)

\(\Leftrightarrow x>1\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: x>1

e) Để Q nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-1;1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;2;3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4;9\right\}\)

7 tháng 9 2021

\(1,A=\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-1}\right)\left(x>0;x\ne1;x\right)\\ A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}-1+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\)

\(2,x=2\sqrt{2}+3=\left(\sqrt{2}+1\right)^2\\ \Leftrightarrow A=\dfrac{2\sqrt{2}+3}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{\left(2\sqrt{2}+3\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{1}\\ =4\sqrt{2}-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-3=5\sqrt{2}-3\)

7 tháng 9 2021

a) (x+1)(x+4)

b) (x-1)(3x+7)

c) (x+3)(x+4)

Bài I:

1: Thay x=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4}{2+1}=\dfrac{4}{3}\)

2: \(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+5}{x-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\left(x+5\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)+x+5-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3+x-\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

3: P=A*B

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\cdot\dfrac{x}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x}{\sqrt{x}-1}\)

P<=4

=>P-4<=0

=>\(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}{\sqrt{x}-1}< =0\)

=>\(\sqrt{x}-1< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 1\)

=>0<=x<1

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<=x<1

NV
28 tháng 8 2021

a.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1-4\sqrt{x+1}+4\right)+\left(2x+3-6\sqrt{2x+3}+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}-2=0\\\sqrt{2x+3}-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

b.

Ta có:

\(VT=\sqrt{2-x}+\sqrt{7+x}\ge\sqrt{2-x+7+x}=3\)

\(VP=-\left(x-2\right)^2+3\le3\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2-x\right)\left(7+x\right)=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=2\)