K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

có thể điền vào x là : 10 -7 là ước của 48 - 9.

b. 46 + 2 chia hết cho \(4^2\)

                   học tốt nha bạn

31 tháng 10 2018

bn phai chun minh giup minh chu

31 tháng 10 2018

Vì x-7 là ước của x-9 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-9⋮x-7\\x-7⋮x-7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x-9-x+7⋮x-7\)

\(\Leftrightarrow-2⋮x-7\)

\(\Rightarrow x-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-8;-6;-5;-9\right\}\)

29 tháng 10 2018

Theo bài ra ta có:

O_______A__C__B______x_______

Ta có: m<b

=>OA<OB

=> AB=n-m=OB-OA

Ta có: CB=CA=\(\frac{1}{2}\)AB

Ta có: OA+OB=OA+OA+AB=OA.2+AC (hay CB).2

Mà OC=OA+AC (hay CB)

Mà OA+OB=OA.2+AC (hay CB).2

=>OA+OB=2.OC hay 2.OC=OA+OB

1 tháng 11 2018

\(x+2⋮x^2\Rightarrow x+2⋮x.x\Rightarrow2⋮x\left(x+1\right)\Rightarrow x\in\left\{\mp1\right\}\)

1 tháng 11 2018

shitbo thiếu trường hợp rồi nha bạn!

Để x + 2 chia hết cho x2 thì x + 2 chia hết cho x. Hay \(\frac{x+2}{x}\) nguyên.

Ta có: \(\frac{x+2}{x}=1+\frac{2}{x}\). Để \(\frac{x+2}{x}\) nguyên thì \(\frac{2}{x}\) nguyên hay \(x\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Vậy \(x=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

1 tháng 11 2018

Ta có:

x+2 chia hết cho x.x

=>2 chia hết cho x

=>xE{+-1;+-2}

1 tháng 11 2018

MK nhầm phải là

2-x chia hết cho x nha

10 tháng 2 2020

https://olm.vn/hoi-dap/241341358859.html

10 tháng 2 2020

Bạn tham khảo tại link này nhé Câu hỏi của Nguyễn Thị Minh Ánh - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 12 2021

x + 6 chia hết cho x + 3

=> x + 3 + 3 chia hết cho x + 3

=> 3 chia hết cho x + 3

=> (x + 3) \(\in\) Ư(3)

=> (x + 3) \(\in\) {-3; -1; 1; 3}

=> x \(\in\) {-6; -4; -2; 0}

30 tháng 1 2017

Nhiều như vậy sao trả lời hết được 

Xin lỗi nha

Tk cho mk 1 cái 

2 tháng 7

a;  \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)

    \(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)

                7 ⋮ \(x\) - 4

   \(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x-4\) - 7 -1 1 7
\(x\) -3 3 5 11

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

 

 

   

10 tháng 1 2019

Sửa đề nhé , đề sai :

\(\text{Ta có : }A=b\left(a-c\right)-c\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow A=ba-bc-ca-cb\)

\(\Leftrightarrow A=ab-ca\)

\(\Leftrightarrow A=a\left(b-c\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(-20\right)\left(-5\right)\)

\(\Rightarrow A=100\)