Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
1: Gọi tuổi mẹ và tuổi con hiện nay lần lượt là x,y
Theo đề, ta có: x=2,3y và x-16=7,5(y-16)
=>x-2,3y=0 và x-7,5y=-120+16=-104
=>x=46 và y=20
Gọi số năm nữa để tuổi mẹ gấp đôi tuổi con là a
Theo đề, ta có
a+46=2a+40
=>-a=-6
=>a=6
2:
Xe đi 210m trong 30-16=14s
=>V=210/14=15m/s
Chiều dài là:
15*16=240(m)
bài 1
thứ | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | CN |
TG học | 80p | 100p | 60p | 80p | 120p | 90p | 0p |
TBC TG bạn học 1 ngày là : (80*2+100+60+120+90+0)/7 \(\approx\) 76
Vậy TG bạn học 1 ngày là hơn 75p
2
ko bt nhưng chắc chắn là 1,005200
LỚN HƠN NHA
3:
1: Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: 6/5a*4/5b=ab-30
=>ab=750
=>S=750
2:
Sau 1,5h thì xe 1 đi được 15*1,5=22,5(km)
Hiệu vận tốc là 20-15=5(km/h)
Thời gian hai xe đuổi kịp nhau là:
22,5/5=4,5(h)
=>Người 1 đi đến B sau 5h
ĐỘ dài AB là:
15*5=75km
Tham khảo:
Ta có các phân số 1/11 ; 1/12 ; 1/13 ; 1/14 ; 1/15 ; 1/16 ; 1/17 ; 1/18 ; 1/19 đều lớn hơn 1/20
Do đó : 1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1/16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ;...+ 1/20 ( có 10 phân số 1/20 )
1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 10/20
1/11 + 1/12 + 1/13 + 1/14 + 1/15 + 1 /16 + 1/17 + 1/18 + 1/19 + 1/20 > 1/2
Vậy : S > 1/2
Ta có: \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}\) ( Có 10 số \(\dfrac{1}{20}\) )
Mà \(\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{19}:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{18}:...:\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}< \dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{18}+...+\dfrac{1}{11}\)
\(\Rightarrow A=B\)
Bài 3:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(12;18;21\right)\)
hay x=504
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{99}{100}\)
Đoạn suy ra đầu tiên cơ sở gì bạn suy ra được như vậy nhỉ?
a) \(M\)là phân số \(\Leftrightarrow\frac{5}{p-1}\)là phân số\(\Leftrightarrow p-1\ne0\Leftrightarrow p\ne1\)\(\left(p\inℤ\right)\)
Vậy với mọi số nguyên p khác 1 thì M là phan số.
b) \(M\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{5}{p-1}\)là số nguyên
\(\Leftrightarrow5⋮p-1\Leftrightarrow p-1\inƯ(5)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(\Leftrightarrow p\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)(thỏa mãn \(p\inℤ\)và kết hợp \(p\ne1\))
Vậy \(p\in\left\{-4;0;2;6\right\}\)thì M là số nguyên.
Trả lời:
Bài 1:
a, Để M là phân số thì \(n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne1\)và \(n\inℤ\)
Vậy với mọi số nguyên n khác 1 thì M là phân số.
b, Để M là số nguyên thì \(5⋮n-1\)
hay \(n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
Vậy \(x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)thì M là số nguyên.