Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Ta có: }\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+.....+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+.....+\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}=\frac{13}{90}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}-\frac{1}{x+1}=\frac{13}{90}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{5}-\frac{13}{90}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)
=> x + 1 = 18
=> x = 17
a) Xét \(\frac{131}{273}:\frac{179}{235}=\frac{131}{179}\cdot\frac{235}{273}< 1\)(vì mỗi phân số của tích đều nhỏ hơn 1)
=> \(\frac{131}{273}< \frac{179}{235}\)
b) Ta có : \(\left(3\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot3=27>25=5^2\)
=> \(3\sqrt{3}>5\)
\(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=4\cdot2=8< 9=3^2\)
=> \(2\sqrt{2}>3\)
<=> \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>5-3=2\)
Vậy \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>2\)hoặc \(2< 3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)
c) Ta có : \(3^{21}=3^{20}\cdot3=\left(3^2\right)^{10}\cdot3=9^{10}\cdot3\) (1)
\(2^{31}=2^{30}\cdot2=\left(2^3\right)^{10}\cdot2=8^{10}\cdot2\) (2)
Từ (1) - (2) suy ra \(9^{10}\cdot3>8^{10}\cdot2\)
Vậy \(3^{21}>2^{31}\).
-1/7S=(-1/7)^1+(-1/7)^2+(-1/7)^3+...........+(-1/7)^2008
(-1/7)S-S=[(-1/7)^1+(-1/7)^2+........+(-1/7)^2008]-[(-1/7)^0+(-1/7)^1+.....+(-1/7)^2007]
S(-1/7-1)=(-1/7)^2008-(-1/7)^0
(-8/7)S=(-1/7)^2008-1
S=[(-1/7)^2008-1]:(-8/7)
câu 1
cách giải:
74^1: 4 là chữ số tận cùng( dư 1)
74^2: 6 là chữ số tận cùng( dư 0)
30:2=15 dư 0
vậy chữ số tận cùng của 74^30 là 6
câu 2:
49^1: 9 là chữ số tận cùng (dư 1)
49^2: 1 là chữ số tận cùng ( dư 0)
31:2=15 dư 1
vậy chữ số tận cùng của 49^31 là 9
câu 3:
87^1: 7 là chữ số tận cùng ( dư 1)
87^2: 9 là chữ số tận cùng ( dư 2)
87^3: 3 là chữ số tận cùng ( dư 3)
87^4: 1 là chữ số tận cùng ( dư 0)
32:4=8 dư 0
vậy chữ số tận cùng của 87^32 là 1
câu 4:
23^1: 3 là chữ số tận cùng ( dư 1)
23^2: 9 là chữ số tận cùng ( dư 2)
23^3: 7 là chữ số tận cùng ( dư 3)
23^4: 1 là chữ số tận cùng ( dư 0)
35:4=8 dư 3
vậy chữ số tận cùng của 23^35 là 7
hk tốt