\(2^0\)+\(2^1\)+
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2017

ta có x(x + 2) = 0

=> x = 0

    x + 2 = 0

=> x = 0

     x = -2

Vậy x = 0 hoặc x = -2

20 tháng 6 2017

Ta có : (x + 1)(x - 2) = 0 

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}\)

17 tháng 7 2016

ta có :

+)  \(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7=\frac{41}{9}.\frac{18}{41}-7=2-7=-5\)

+)  ( 31515\frac{1}{5} : 3,2 + 4,5 . 131453145\frac{31}{45} ) : ( -211212\frac{1}{2} ) = \(\left(\frac{16}{5}.\frac{10}{32}+\frac{45}{10}.\frac{76}{45}\right):\left(\frac{-43}{2}\right)=\left(1+\frac{38}{5}\right).\left(\frac{-2}{43}\right)=\frac{43}{5}.\frac{-2}{43}\) = \(\frac{-2}{5}\)

=> -5 < x< \(\frac{-2}{5}\) 

ycbt <=> x = { -1;-2; -3 ;-4 } ... vậy ..

17 tháng 7 2016

Nguyễn Thị Mai Anh cái dòng +) thứ 2 nó bị sao thế ?

12 tháng 12 2018

Câu 6 :

Vì bình phương một số luôn lớn hơn hoặc bằng 0

Mà tổng của chúng bằng 0

\(\Rightarrow2x+3=3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x-3x=-2-3\)

\(\Leftrightarrow-x=-5\)

\(\Leftrightarrow x=5\left(\text{Thỏa mãn}\right)\)

Vậy có số hữu tỉ x thỏa mãn 

12 tháng 12 2018

\(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2\ge0\\\left(3x-2\right)^2\ge0\end{cases}\Rightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^2\ge0}\)

dấu = xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(2x+3\right)^2=0\\\left(3x-2\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

=> ko có giá trị x nào t/m để \(\left(2x+3\right)^2+\left(3x-2\right)^2=0\)

p/s: Trần Thanh Phương sai rồi 

1 tháng 11 2016

a) 3^1=3

3^4=81

3^5=243

vậy n=1 đến 5

b)2^(2n-3).2^(8-2n)=2^[2n-3+(8-2n)]=2^(2n-3+8-2n)=2^5

16=2^4<2^n<2^5

n= không có

1 tháng 11 2016

A! Bạn ơi! Bạn có thể giải thích câu a đc hong. Mình không hiểu cho lắm...

28 tháng 2 2020

a) Xét \(\frac{131}{273}:\frac{179}{235}=\frac{131}{179}\cdot\frac{235}{273}< 1\)(vì mỗi phân số của tích đều nhỏ hơn 1)

=> \(\frac{131}{273}< \frac{179}{235}\)

b) Ta có : \(\left(3\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot\left(\sqrt{3}\right)^2=3^2\cdot3=27>25=5^2\)

=> \(3\sqrt{3}>5\)

\(\left(2\sqrt{2}\right)^2=2^2\cdot\left(\sqrt{2}\right)^2=4\cdot2=8< 9=3^2\)

=> \(2\sqrt{2}>3\)

<=> \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>5-3=2\)

Vậy \(3\sqrt{3}-2\sqrt{2}>2\)hoặc \(2< 3\sqrt{3}-2\sqrt{2}\)

c) Ta có : \(3^{21}=3^{20}\cdot3=\left(3^2\right)^{10}\cdot3=9^{10}\cdot3\)             (1)

\(2^{31}=2^{30}\cdot2=\left(2^3\right)^{10}\cdot2=8^{10}\cdot2\)                                  (2)

Từ (1) - (2) suy ra \(9^{10}\cdot3>8^{10}\cdot2\)

Vậy \(3^{21}>2^{31}\).

28 tháng 10 2016

\(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}=2^{2n}-1\)

Đặt \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}=2^{2n}-1\)

Ta có: \(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\)

\(\Rightarrow2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{22}\right)-\left(2^0+2^1+2^2+...+2^{21}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{22}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{22}-1\)

\(A=2^{2n}-1\)

\(\Rightarrow2^{22}-1=2^{2n}-1\)

\(\Rightarrow2^{22}=2^{2n}\)

\(\Rightarrow2n=22\)

\(\Rightarrow n=11\)

Vậy n = 11

6 tháng 12 2016

a) A>1

b) B<1/2

6 tháng 12 2016

giải chi tiết ra cho mik với