
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


cái này dễ nà!
ta có:
5x + 2 ⋮ x + 1
=> (5x+5) - 5 + 2 ⋮ x + 1
=> (5x+5.1) - 3 ⋮ x + 1
=> 5(x+1) - 3 ⋮ x + 1
có x+1 ⋮ x+1 => 5 (x+1) ⋮ x + 1
=> - 3 ⋮ x + 1
=> x + 1 ∈ Ư(-3)
x ∈ Z => x + 1 ∈ Z
=> x + 1 ∈ {-1;-3;1;3}
=> x ∈ {-2;-4;0;2}
vậy____
\(5x+2\)\(⋮\)\(x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(5\left(x+1\right)-3\)\(⋮\)\(x+1\)
Ta thấy \(5\left(x+1\right)\)\(⋮\)\(x+1\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(x+1\)
\(\Rightarrow\)\(x+1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}\) \(=\dfrac{1+4+7+...+298}{299}\)
Tính riêng mãu ta được: \(1+4+7+...+298=\dfrac{\left[\left(298-1\right):3+1\right].\left(298+1\right)}{2}\)
\(=14950\)
Ghép vào vs mẫu ta được: \(\dfrac{14950}{299}\) \(=50\)
Vậy \(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}=50\).
rối mắt quá nhá
\(\dfrac{1}{299}+\dfrac{4}{299}+\dfrac{7}{299}+...+\dfrac{298}{299}\\ =\dfrac{1+4+7+...+298}{299}\\ =\dfrac{\left(\dfrac{298-1}{3}+1\right)\cdot\left(298+1\right)}{2}:299\\ =\dfrac{100\cdot299}{2}\cdot\dfrac{1}{299}\\ =\dfrac{100\cdot299}{2\cdot299}\\ =50\)

a) \(A=\frac{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2-1\right)}{\left(a^3+a^2\right)+\left(a^2+a\right)+\left(a+1\right)}=\frac{a^2.\left(a+1\right)+\left(a+1\right).\left(a+1\right)}{a^2.\left(a+1\right)+a.\left(a+1\right)+\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right).\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right).\left(a^2+a+1\right)} \)\(=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b) ﴿ Gọi ƯCLN ﴾ a2 + a - 1 ; a2 + a + 1 ) = d
\(\Rightarrow\begin{cases}a^2+a-1⋮d\\a^2+a+1⋮d\end{cases}\)
\(\Rightarrow\left(a^2+a+1\right)-\left(a^2+a-1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)
Vậy d = 1 hoặc d = 2
Nhận xét: \(a^2+a-1=a.\left(a+1\right)-1\)
Với số nguyên a ta có \(a\left(a-1\right)\) là tích 2 số nguyên liên tiếp
=> \(a\left(a-1\right)⋮2\) => \(a\left(a-1\right)-1\) lẻ => \(a^2+a-1\) lẻ
=> d \(\ne\) 2
Vậy d = 1
Vì d = 1 => A là phân số tối giản ( đpcm )

Gọi tập hợp con là A.
\(A=\left\{a,b\right\}\)
Gọi tập hợp con là B.

\(2x-9\)\(⋮\)\(x-5\)
\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-5\right)+1\)\(⋮\)\(x-5\)
Ta thấy \(2\left(x-5\right)\)\(⋮\)\(x-5\)
\(\Rightarrow\)\(1\)\(⋮\)\(x-5\)
\(\Rightarrow\)\(x-5\)\(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(x=\left\{4;6\right\}\)
bài cần bổ xung thêm x ∈ Z hoặc x ∈ N chứ bn!
ta có:
2x - 9 ⋮ x - 5
=> (2x-10) + 10 - 9 ⋮ x - 5
=> (2x-2.5) + 1 ⋮ x - 5
=> 2(x-5) + 1 ⋮ x - 5
có x - 5 ⋮ x - 5 => 2(x-5) ⋮ x - 5
=> 1 ⋮ x - 5
=> x - 5 ∈ Ư(1)
x ∈ Z => x - 5 ∈ Z
=> x - 5 ∈ {-1;1}
=> x ∈ {4;6}
vậy____

3x là bội của x + 1
=> 3x ⋮ x + 1
=> (3x+3) - 3 ⋮ x + 1
=> (3x+3.1) - 3 ⋮ x + 1
=> 3(x+1) - 3 ⋮ x + 1
có x + 1 ⋮ x + 1 => 3(x+1) ⋮ x + 1
=> -3 ⋮ x + 1
=> x + 1 ∈ Ư(-3)
x ∈ Z => x + 1 ∈ Z
=> x + 1 ∈ {-1;-3;1;3}
=> x ∈ {-2;-4;0;2}
3x là bội của x + 1
=> 3x chia hết cho x + 1
=> (3x - (x + 1 ) chia hết cho x + 1
2x - 1 chia hết cho x + 1
2x-1 = (2x+2)-3 chia hết cho x + 1
2x + 2 chia hết cho x + 1
3 chia hết cho x + 1
x + 1 thuộc Ư(3)
x + 1 thuộc {1;3;-1;-3}
=> x thuộc { 0;2;-2;-4}

(2x+y)3=8x3+12x2y+6xy2+y3