Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ánh sáng yếu lắm , với cả chữ hơi khó đọc , hay viết tắt , nếu chứ khó đọc thì hãy viết mực xanh nhìn sáng với cả dễ đọc hơn nhiều đó bn .viết lại đi nếu biết mik trả lời cho nha okay !
Câu 1:
a)2x-3=5
\(\leftrightarrow\)2x=5+3
\(\leftrightarrow\)2x=8
\(\leftrightarrow\)x=4
Vậy pt có tập nghiệm S={4}
b)(2x+1)(x-3)=0
\(\leftrightarrow\) 2x+1=0
Hoặc x-3=0
\(\leftrightarrow\)x=-1/2
x=3
Vậy pt có tập nghiệm S={-1/2;3}
d)3x-4=11
\(\leftrightarrow\)3x=11+4
\(\leftrightarrow\)3x=15
\(\leftrightarrow\)x=5
Vậy pt có tập nghiệm S={5}
e)(2x-3)(x+2)=0
\(\leftrightarrow\)2x-3=0
Hoặc x+2=0
\(\leftrightarrow\)x=3/2
hoặc x=-2
Vậy pt có tập nghiệm S={3/2;-2}
Câu 2:
a)2x-3<15
\(\leftrightarrow\)2x<15+3
\(\leftrightarrow\)2x<18
\(\leftrightarrow\)x<9
Vật bpt có tập nghiệm S={x|x<9}
c)5x-2<18
\(\leftrightarrow\)5x<20
\(\leftrightarrow\)x<4
Vậy bpt có tập nghiệm S={x|x<4}
Mấy bài phân số nhác gõ quá~
Bài 3:
b: Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IK//AC
Do đó: K là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
I là trung điểm của BC
IH//AB
Do đó: H là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của AB
H là trung điểm của AC
Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: HK//BC
a: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)
b: \(=\dfrac{x^2-2x-3+x^2+2x-3+2x-2x^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x+3}\)
c: \(=\dfrac{6-7+x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{3}\)
d: \(=\dfrac{x^3+2x+2x-2-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3-x^2+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^2+3}{x^2+x+1}\)
\(a,=\dfrac{x^3+2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{2}{x^2+x+1}-\dfrac{1}{x-1}=\dfrac{x^3+2x+2x-2-\left(x^2+x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\dfrac{x^3+3}{\left(x^2+x+1\right)}\)
b1:
AMF đồng dạng ABC
tỉ số : AM/AF = AB/AC
AM/MF = AB/BC
AF/FM = AC/CB
MFD đồng dạng CFD
tỉ số : MF/FD= FD/DC
FM/MD = DC/CF
FD/DM = DF/FC
AFB đồng dạng CFB
tỉ số : AB/ BF = BF/FC
AF/AB =BF/ BC
AF / FB = CF/BC
Bài 21:
a) Ta có: \(\left|x-5\right|=3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=3\\x-5=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left|-5x\right|=3x-16\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x=3x-16\left(x\le0\right)\\5x=3x-16\left(x>0\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x-3x=-16\\5x-3x=-16\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-8x=-16\\2x=-16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(loại\right)\\x=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(\left|x-4\right|=-3x+5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=-3x+5\left(x\ge4\right)\\x-4=3x-5\left(x< 4\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3x=5+4\\x-3x=-5+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=9\\-2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(\left|3x-1\right|-x=2\)
\(\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=2-x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2-x\left(x\ge\dfrac{1}{3}\right)\\3x-1=x-2\left(x< \dfrac{1}{3}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+x=2+1\\3x-x=-2+1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{-1}{2}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
1) a) Tam giác ABC cân tại A => AB = AC
=> AD = BD = AE = CE (*)
=> Tam giác ADE cân tại A \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}+\widehat{ADE}+\widehat{AED}=180^{\text{o}}\\\widehat{ADE}=\widehat{AED}\end{cases}}\)
=> \(\widehat{ADE}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{A}}{2}\)(1)
Tương tự với tam giác ABC cân tại A ta được \(\widehat{ABC}=\frac{180^{\text{o}}-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)
=> DE//BC (3)
b) Từ (3) ; (*) => BDEC hình thang cân
ez mà bạn