K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2021

a. Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

góc BAD = góc BHD = 90 độ

BD là cạnh chung

góc ABD = góc HBD ( BD là tia phân giác của góc B)

Vậy tam giác ABD = tam giác HBD ( cạnh huyền - góc nhọn)

Bài 4: 

b: Ta có: \(2x\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 10 2021

1.

a//b mà b⊥CD nên a⊥CD 

Do đó \(\widehat{D}=90^0\)

Góc A là góc nào??

2.

a, Vì a và b cùng vuông góc với MN nên a//b

b, a//b \(\Rightarrow\widehat{P}+\widehat{Q}=180^0\left(trong.cùng.phía\right)\Rightarrow\widehat{P}=70^0\)

 

17 tháng 10 2021

có góc A mà bn nhìn kĩ lại ik 

10 tháng 7 2018

1/

a, xem lại đề

b, \(\sqrt{6}+\sqrt{12}+\sqrt{30}+\sqrt{56}< \sqrt{6,25}+\sqrt{12,25}+\sqrt{30,25}+\sqrt{56,26}=2,5+3,5+5,5+7,5=19\)

2/

a, \(\sqrt{26}+\sqrt{17}>\sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9\)

b, xem lại

4/

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(B\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng

\(\sqrt{x}-2\)1-13-3
\(\sqrt{x}\)315

-1

xloại1loạiloai

Vậy...

10 tháng 7 2018

câu a là cộng nha bạn mk nhầm 

1 tháng 10 2018

bạn nào trả lời nhanh thì mik kết bạn nha ( cả đúng nx mik quên )

1 tháng 10 2018

Bài 1 :

Gọi số tiền lãi của đơn vị thứ nhất, đon vị thứ hai và đơn vị thứ ba lần lượt là x, y và z

Ta có: x : y : z = 2 : 4 : 3 => x/2 = y/4 = z/3

Và \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=\frac{x+y-z}{2+4-3}=\frac{150}{3}=50\)

x/2 = 50 => x  = 50 . 2 =100

y/4 = 50 => y = 50 . 4 = 200

z/3 = 50 => z = 50 . 3 = 150

Vậy: Tiền lãi đơn vị thứ nhất là 100 triệu, đơn vị thứ hai là 200 triệu, đơn vị thứ ba là 150 triệu.

Bài đâu thế bạn?

27 tháng 8 2021

Bài nào v bn

17 tháng 8 2023

Bài 4:

a, F(\(x\)) = m\(x\) + 3 có nghiệm \(x\) = 2

⇔ F(2) = 0 ⇔ m.2 + 3 = 0 

                      2m       = -3

                       m = - \(\dfrac{3}{2}\)

b, F(\(x\)) = m\(x\) - 5 có nghiệm \(x\) = 3 ⇔ F(3) = 0

              ⇔3m - 5 = 0 ⇒ m = \(\dfrac{5}{3}\)

c, F(\(x\)) = \(x^2\) + a\(x\) + b có 2 nghiệm phân biệt \(x\) = 1; \(x\) = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}0+0+b=0\\1+a+b=0\end{matrix}\right.\) ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-1\end{matrix}\right.\)

 

                    

2 tháng 10 2021

a) \(2^{x+2}-2^x=96\)

\(\Rightarrow2^x\left(2^2-1\right)=96\)

\(\Rightarrow2^x.3=96\)

\(\Rightarrow2^x=32\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\Rightarrow x=5\)

b) \(2^{x-1}+4.2^x=9.2^5\)

\(\Rightarrow2^x\left(2^{-1}+4\right)=288\)

\(\Rightarrow2^x.\dfrac{9}{2}=288\)

\(\Rightarrow2^x=64\)

\(\Rightarrow2^x=2^6\Rightarrow x=6\)

2 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhìu lắm

 

Bài 5: 

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: CD//AB và CD=AB

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2