Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9:
1, -15 + 17 - 22 + 15 - 17 + 22
= -(15 - 15) + (17 - 17) - (22 - 22)
= 0 + 0 + 0
= 0
2, 45 - 58 + (-45) + (+58) - 3
= 45 - 58 - 45 + 58 - 3
= (45 - 45) - (58 - 58) - 3
= 0 - 0 - 3
= -3
Bài 1:
a) Ta có: \( \left|x+2\right|=\left|3-2x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=2x-3\\x+2=3-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=-3-2\\x+2x=3-2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-5\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(\left|2x-4\right|=\left|3-x\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=3-x\\2x-4=x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+x=3+4\\2x-x=-3+4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=7\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Câu 7:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)
hay x=72
Câu 7:
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)
hay x=72
Câu 7:
Gọi số bạn là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;4;6;8\right)\)
hay x=72
Câu 7:
Gọi số thiếu niên trong đội là A, ta có:
\(A⋮3\\ A⋮4\\ A⋮6\\ A⋮8\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(3;4;6;8\right)\\ \Rightarrow A⋮24\Rightarrow A\in\left\{24;48;72;...\right\}\)
Mà \(60\le A\le80\Rightarrow A=72\)
Vậy...
\(5^3.147-5^3.47+1^{2021}\)
\(=5^3\left(147-47\right)+1\)
\(=125.100+1\)
\(=12500+1\)
\(=12501\)
\(5^3.147-5^3.47+1^{2021}=5^3\left(147-47\right)+1\)
\(=125.100+1=12501\)
Câu 3:
a: Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6A là:
\(\dfrac{2}{5}\cdot40=16\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6B là:
\(\dfrac{3}{10}\cdot40=12\left(bạn\right)\)
Số học sinh giỏi môn Toán của lớp 6C là:
40-16-12=40-28=12(bạn)
b: Số tiền bạn An đã dùng chiếm:
\(1-\dfrac{5}{6}=\dfrac{1}{6}\)(tổng số tiền mừng tuổi)
Tổng số tiền mừng tuổi của An là:
\(200000:\dfrac{1}{6}=1200000\left(đồng\right)\)