Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
a,
- Biện pháp tu từ được sử dụng là nói quá: vũ khí (gươm) nhiều đến độ mài mòn cả đá núi, phương tiện (voi) nhiều uống cạn cả nước sông . Nói quá vũ khí và phương tiện để diễn tả sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.
=> Biểu đạt tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân Đại Việt (Khởi nghĩa Lam Sơn).
b,
Nói quá “Rắn như thép, vững như đồng''
-> Tác dụng: làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hơn đồng thời làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm của người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.
+ Nàng Kiều trong truyện Kiều của Nguyễn Du có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành.
+ Nhân dân ta có sức mạnh dời non lấp biển đánh tan mọi âm mưu, thủ đoạn của bọn đế quốc Mĩ và tay sai.
+ Tôi thích nghe cô ấy kể về chuyện thần Nữ Oa lấp biển vá trời.
+ Chúng tôi đâu phải mình đồng da sắt để chịu được thời tiết nóng như lửa hầm hập dưới hầm.
+ Tôi đã nghĩ nát óc mà chưa tìm ra cách giải bài toán thầy giao.
Em cảm nhận được sự tức giận, sự căm giận giặc của nhân vật "ta" đối với kẻ thù xâm lược bờ cõi. Và trong đó cũng là một phần sự lo lắng, " thường tới bữa quên ăn", "nửa đêm vỗ gối", "ruột đau như cắt", "nước mắt đầm đìa" những từ ngữ này đã nói lên sự lo lắng, sốt ruột của nhân vật "ta", lo sợ giặc bất ngờ sẽ tập kích, lo lắng cho binh sĩ sẽ mệt mỏi, không chiến đấu được. Như vậy, ta thấy được rằng, nhân vật "ta" là một người rất lo lắng cho binh sĩ, quan tâm tới việc nước, yêu nước tha thiết, chỉ muốn giết được giặc để giải tõa nỗi căm hờn này.
đoạn thơ đấy thiếu à,mk tưởng là
Gương mài đá,đá núi cũng mòn
Voi uống nước,nước sông phải cạn
Đánh 1 trận sạch ko kình ngạc
Đánh 2 trận tan nát chim muông
Mình k7 nà. Mình sẽ giúp bạn nhoa:
2 câu văn trên thuộc kiểu câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc.
ND đoạn trích : Đoạn trích đã nói lên nỗi đau của Trần Quốc Tuấn và ý chí quyết chiến quyết thắng giặc ngoại xâm của ông.
Bài học: Học đc tinh thần yêu nước của các bậc trung thần nghĩa sĩ từ xưa và bảo vệ thành quả của cha ông ta.
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản Hịch tướng sĩ
Tác giả là Trần Quốc Tuấn
Văn bản sáng tác trong hoàn cảnh giặc Mông-nguyên kéo quan sang xâm lược nước ta (lần thứ 2 năm 1284).Thấy giặc mạnh , Trần Quốc Tuấn đã viết văn bản này để kêu gọi các tướng sĩ hết lòng đánh giặc
2.ND:
Bộc lộ cảm xúc căm giận , hận thù quân giặc của vị chủ tướng
Khích lệ tinh thần chiến đấu của các vĩ tướng sĩ
3.Hai câu văn thuộc kiểu câu trần thuật.Thực hiện hành động nói trình bày
Sử dụng động từ mạnh: lột, căm tức...
Sử dụng tính từ
➩ Thể hiện sự bức xúc, muốn đánh bại giặc
Không biết có đúng không tại bài này mình chưa học á, làm đại!
2a vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành td là nói nên vẻ đẹp tuyệt trần của người được nói đến
làm được mũi câu thui