K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2022

Do \(\left(u_n\right)\) là dãy tăng nên \(u_n\ge2018,\forall n\ge1\)

Ta có : \(u^2_n+2018u_n-2020u_{n+1}=0\) \(\Leftrightarrow u_{n+1}=\dfrac{u^2_n+2018u_n+1}{2020}\)

\(\Leftrightarrow u_{n+1}-1=\dfrac{u^2_n+2018u_n-2019}{2020}\Leftrightarrow2020\left(u_{n+1}-1\right)=\left(u_n-1\right)\left(u_n+2019\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2020}{\left(u_n-1\right)\left(u_n+2019\right)}=\dfrac{1}{u_{n+1}-1}\Rightarrow\dfrac{1}{u_n+2019}=\dfrac{1}{u_n-1}-\dfrac{1}{u_{n+1}-1}\left(1\right)\)

Thay n bởi 1 , 2, 3 , ..... , n vào (1) và cộng vế với vế các đẳng thức ta suy ra:

\(S_n=\dfrac{1}{u_1+2019}+\dfrac{1}{u_2+2019}+...+\dfrac{1}{u_n+2019}\)

\(=\dfrac{1}{u_1-1}-\dfrac{1}{u_{n+1}-1}=\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{u_{n+1}-1}\)

Do \(\left(u_n\right)\) là dãy số tăng nên có 2 trường hợp xảy ra:

th1:

Dãy \(\left(u_n\right)\) bị chặn trên suy ra tồn tại \(lim\) \(u_n\) . Giả sử lim \(u_n\) = x thì \(x\ge2018\)

chuyển qua giới hạn hệ thức \(\left(1\right)khi\) \(n\rightarrow+\infty\) , ta có:

\(x^2+2018x-2020x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1=0\Leftrightarrow x=1\) ( điều này vô lý)

Dãy \(\left(u_n\right)\) ko bị chặn trên , do \(\left(u_n\right)\) tăng và ko bị chặn nên:

\(lim\) \(u_n\)\(=+\infty\Rightarrow lim\left(u_{n+1}-1\right)=+\infty\Rightarrow lim\dfrac{1}{u_{n+1}-1}=0\)

Do vậy: \(limS_n=lim\left(\dfrac{1}{2018}-\dfrac{1}{u_{n+1}-1}\right)=\dfrac{1}{2018}\)

5 tháng 3 2022

á cái này bt nek mak gõ hơi chậm nha nói trc cỡ 15p ms xog ó:>

21 tháng 3 2022

Nhiều quá 20 câu lận

21 tháng 3 2022

Giúp mình 10 câu cũng đc ạ

13 tháng 5 2021

Cảm ơn chị nhiều lắm ạ 

15 tháng 1 2022

??? Câu hỏi đâu mà giúp

Chắc lỗi:)

a: AD vuông góc CD

SA vuông góc CD

=>CD vuông góc (SAD)

Kẻ AH vuông góc SD

=>CD vuông góc AH

mà SD vuông góc AH

nên AH vuông góc (CDS)

=>d(A;(SCD))=AH=căn (4a^2+16a^2/8a^2)=căn 10/2

Kẻ MP//AB//CD

=>AP/AD=AM/AC

=>AP/4a=1/4

=>AP=a

=>PD=3a

PQ vuông góc SD

PQ vuông góc CD

=>PQ vuông góc (SCD)

mà PM//(SCD)

nên d(P;(SCD))=PQ

Xét ΔADH có PQ/AH=PD/AD

\(\dfrac{PQ}{\sqrt{10}:2}=\dfrac{3a}{4a}=\dfrac{3}{4}\)

=>PQ=3 căn 10/8

=>d(M;(SCD))=PQ=3căn 10/8

Kẻ NG//AM

Kẻ GU vuông góc SD

=>d(G;(SCD))=GU

GU/AH=SG/SA=1/2

=>GU=căn 10/4

b: (SCD;ABCD))=(AD;SD)=góc ADH

AH=AD*cosADH

=>cosADH=căn 10/8

=>góc ADH=67 độ

(SBD;(ABCD))=góc SOA

SA=AO*tan SOA

=>tan SOA=2/5

=>góc SOA=22 độ

 

21 tháng 11 2023

A B C D E F M N O I K

Câu 7:

Xét hình bình hành ABCD, gọi O là giao của AC và BD

\(OB=OD=\dfrac{BD}{2}\Rightarrow BD=2OB\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(BN=\dfrac{1}{3}BD\left(gt\right)\Rightarrow BN=\dfrac{1}{3}.2OB=\dfrac{2}{3}OB\) 

Xét hbh ABEF, gọi I là giao của AE và BF ta có

\(IA=IE=\dfrac{AE}{2}\Rightarrow AE=2IA\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(AM=\dfrac{1}{3}AE\left(gt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}.2IA=\dfrac{2}{3}IA\) (1)

Xét tg ABF có

\(IB=IF\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)  => IA là trung tuyến của tg ABF (2)

Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tg ABF

Gọi K là giao của BM với AF => BK là trung tuyến của tg ABF

\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BK\)

Xét tg BOK có

\(BN=\dfrac{2}{3}OB\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{2}{3}\)

\(BM=\dfrac{2}{3}BK\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\) => MN//OK (Talet đảo trong tam giác) (3)

Xét tg ACF có

BK là trung tuyến của tg ABF (cmt) => KA=KF

Ta có

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> OK là đường trung bình của tg ACF => OK//CF (4)

Từ (3) và (4) => MN//CF

mà \(CF\in\left(DCEF\right)\)

=> MN//(DCEF)

 

 

 

a: \(N\in SB\subset\left(SBC\right)\)

\(N\in\left(NAD\right)\)

Do đó: \(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

Xét (SBC) và (NAD) có

\(N\in\left(SBC\right)\cap\left(NAD\right)\)

BC//AD

Do đó: (SBC) giao (NAD)=xy, xy đi qua N và xy//BC//AD

b: Trong mp(ABCD), Gọi O là giao điểm của AC và BD

\(O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

\(O\in BD\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(1\right)\)

\(S\in SA\subset\left(SAC\right)\)

\(S\in SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra (SAC) giao (SBD)=SO

c: Chọn mp(SBC) có chứa NK

\(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(SC\subset\left(SCA\right)\)

Do đó: \(\left(SBC\right)\cap\left(SCA\right)=SC\)

Gọi E là giao điểm của NK với SC

=>E là giao điểm của NK với mp(SAC)

d: Chọn mp(SBD) có chứa DN

Ta có: (SBD) giao (SAC)=SO(cmt)

nên ta sẽ gọi F là giao điểm của SO với DN

=>F là giao điểm của ND với mp(SAC)

e: Xét ΔSAB có

M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>MN là đường trung bình của ΔSAB

=>MN//AB và \(MN=\dfrac{AB}{2}\)

MN//AB

AB//CD

Do đó: MN//CD

Xét tứ giác MNCD có MN//CD

nên MNCD là hình thang

 

NV
28 tháng 2 2023

a.

Kẻ \(AE\perp SD\) 

Do \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp AE\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(SCD\right)\Rightarrow AE=d\left(A;\left(SCD\right)\right)\)

\(AE=\dfrac{SA.AD}{\sqrt{SA^2+AD^2}}=\dfrac{4a\sqrt[]{5}}{5}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}AM\cap\left(SCD\right)=C\\MC=\dfrac{3}{4}AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(SCD\right)\right)=\dfrac{3}{4}d\left(A;\left(SCD\right)\right)=\dfrac{3a\sqrt{5}}{5}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}MN\cap\left(SCD\right)=S\\NS=\dfrac{1}{2}MS\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(N;\left(SCD\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(M;\left(SCD\right)\right)=\dfrac{3a\sqrt{5}}{6}\)

b.

Qua S kẻ tia Sx song song cùng chiều tia DC, trên Sx lấy F sao cho \(SF=DC\)

\(\Rightarrow CDSF\) là hình bình hành \(\Rightarrow CF||SD\Rightarrow\left(SAD\right)||\left(BCF\right)\Rightarrow CD\perp\left(BCF\right)\)

Qua B kẻ \(BG\perp CF\Rightarrow BG\perp\left(SCD\right)\Rightarrow\widehat{BDG}\) là góc giữa BD và (SCD)

SF song song và bằng CD nên SF song song và bằng AB \(\Rightarrow SABF\) là hbh

\(\Rightarrow FB||SA\Rightarrow FB\perp\left(ABCD\right)\) \(\Rightarrow FB\perp BC\)

\(BF=SA=2a\Rightarrow BG=\dfrac{BF.BC}{\sqrt{BF^2+BC^2}}=\dfrac{4a\sqrt{5}}{5}\) 

 \(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=5a\)

\(\Rightarrow sin\widehat{BDG}=\dfrac{BG}{BD}=\dfrac{4\sqrt{5}}{25}\)

NV
28 tháng 2 2023

c.

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AD\\AD\perp AB\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DBA}\) là góc giữa BD và (SAB)

\(tan\widehat{DBA}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{3}\Rightarrow\widehat{DBA}\)

d.

Từ B kẻ \(BH\perp AC\) (H thuộc AC)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BH\)

\(\Rightarrow BH\perp\left(SAC\right)\Rightarrow\widehat{BSH}\) là góc giữa SB và (SAC)

\(BH=\dfrac{AB.BC}{\sqrt{AB^2+BC^2}}=\dfrac{12a}{5}\)

\(\Rightarrow sin\widehat{BSH}=\dfrac{BH}{SB}=\dfrac{12\sqrt{13}}{65}\Rightarrow\widehat{BSH}\)