loading...
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: AD vuông góc CD

SA vuông góc CD

=>CD vuông góc (SAD)

Kẻ AH vuông góc SD

=>CD vuông góc AH

mà SD vuông góc AH

nên AH vuông góc (CDS)

=>d(A;(SCD))=AH=căn (4a^2+16a^2/8a^2)=căn 10/2

Kẻ MP//AB//CD

=>AP/AD=AM/AC

=>AP/4a=1/4

=>AP=a

=>PD=3a

PQ vuông góc SD

PQ vuông góc CD

=>PQ vuông góc (SCD)

mà PM//(SCD)

nên d(P;(SCD))=PQ

Xét ΔADH có PQ/AH=PD/AD

\(\dfrac{PQ}{\sqrt{10}:2}=\dfrac{3a}{4a}=\dfrac{3}{4}\)

=>PQ=3 căn 10/8

=>d(M;(SCD))=PQ=3căn 10/8

Kẻ NG//AM

Kẻ GU vuông góc SD

=>d(G;(SCD))=GU

GU/AH=SG/SA=1/2

=>GU=căn 10/4

b: (SCD;ABCD))=(AD;SD)=góc ADH

AH=AD*cosADH

=>cosADH=căn 10/8

=>góc ADH=67 độ

(SBD;(ABCD))=góc SOA

SA=AO*tan SOA

=>tan SOA=2/5

=>góc SOA=22 độ

 

NV
19 tháng 4 2022

Gọi H là trung điểm AB, có lẽ từ 2 câu trên ta đã phải chứng minh được \(SH\perp\left(ABCD\right)\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}DM\cap\left(SAC\right)=S\\MS=\dfrac{1}{2}DS\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\left(M;\left(SAC\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(D;\left(SAC\right)\right)\)

Gọi E là giao điểm AC và DH

Talet: \(\dfrac{HE}{DE}=\dfrac{AH}{DC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow HE=\dfrac{1}{2}DE\)

\(\left\{{}\begin{matrix}DH\cap\left(SAC\right)=E\\HE=\dfrac{1}{2}DE\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(H;\left(SAC\right)\right)=\dfrac{1}{2}d\left(D;\left(SAC\right)\right)=d\left(M;\left(SAC\right)\right)\)

Từ H kẻ HF vuông góc AC (F thuộc AC), từ H kẻ \(HK\perp SF\)

\(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\Rightarrow HK=d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

ABCD là hình vuông \(\Rightarrow\widehat{HAF}=45^0\Rightarrow HF=AH.sin45^0=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)

\(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\), hệ thức lượng:

\(HK=\dfrac{SH.HF}{\sqrt{SH^2+HF^2}}=\dfrac{a\sqrt{21}}{14}\)

\(\Rightarrow d\left(M;\left(SAC\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{21}}{14}\)

NV
19 tháng 4 2022

undefined

NV
19 tháng 4 2022

Tức là câu 2, 3 của bài hình không gian đúng không em?

19 tháng 4 2022

Đúng rồi ạ , Thầy giúp em với ạ !

Em chưa học ạ

 

9 tháng 1 2024

Hệ số biến dạng theo mỗi trục đo O'x', O'y', O'z' lần lượt là:

p=O'A'OA=22=1�=�'�'��=22=1;

q=O'B'OB=13�=�'�'��=13;

r=O'C'OC=46=23�=�'�'��=46=23.

31 tháng 10 2016

giúp mình với !!!!

 

12 tháng 9 2021

CCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCCC

30 tháng 8 2017

Gọi \(\overline{abcde}\)là số cần tìm.

\(\overline{abcde}\)là số chẵn nên \(e\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

*Trường hợp 1: e=0

Có 2 cách chọn a(\(a\ne e\)\(a\le2\))

Có 3 cách chọn b(\(b\ne a\ne e\)và b<5)

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân ta được:2.3.4.3.1=72 số

*Trường hợp 2: e=2

Có 1 cách chọn a

Có 3 cách chọn b

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân có 1.3.4.3.1=24 số

*Trường hợp 3:e=4

Có 2 cách chọn a

Có 3 cách chọn b

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân có: 2.3.4.3.1=72 số

*Trường hợp 4:\(e\in\left\{6;8\right\}\)

Có 2 cách chon a

Có 4 cách chọn b

Có 4 cách chọn c

Có 3 cách chọn d

Áp dụng quy tắc nhân có:2.4.4.3.2=192 số

Vậy số các số chẵn có 5 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 25000 là:72+24+72+192=360 số