Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ số biến dạng theo mỗi trục đo O'x', O'y', O'z' lần lượt là:
p=O'A'OA=22=1�=�'�'��=22=1;
q=O'B'OB=13�=�'�'��=13;
r=O'C'OC=46=23�=�'�'��=46=23.
Gọi \(\overline{abcde}\)là số cần tìm.
Vì \(\overline{abcde}\)là số chẵn nên \(e\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
*Trường hợp 1: e=0
Có 2 cách chọn a(\(a\ne e\)và \(a\le2\))
Có 3 cách chọn b(\(b\ne a\ne e\)và b<5)
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân ta được:2.3.4.3.1=72 số
*Trường hợp 2: e=2
Có 1 cách chọn a
Có 3 cách chọn b
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân có 1.3.4.3.1=24 số
*Trường hợp 3:e=4
Có 2 cách chọn a
Có 3 cách chọn b
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân có: 2.3.4.3.1=72 số
*Trường hợp 4:\(e\in\left\{6;8\right\}\)
Có 2 cách chon a
Có 4 cách chọn b
Có 4 cách chọn c
Có 3 cách chọn d
Áp dụng quy tắc nhân có:2.4.4.3.2=192 số
Vậy số các số chẵn có 5 chữ số khác nhau và nhỏ hơn 25000 là:72+24+72+192=360 số
cau 12:
gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow\)MẸ//BC ; và EN// AC do do ME=BD/2 ;NE= AC/2
\(\Rightarrow\left[\widehat{BD;AC}\right]=\left[\widehat{ME;EN}\right]=90^0\)
\(\Delta MEN\)vuông tại E\(\Rightarrow MN^2=ME^2+NE^2=\left(\dfrac{3a}{2}\right)^2+\left(\dfrac{a}{2}\right)^2=\left(\dfrac{10a^2}{4}\right)\Rightarrow MN=\dfrac{a\sqrt{10}}{2}\)
chọn đáp án A
vẽ hình ở ngoài rồi dán vào ko biết tại sao nó lại thụt xuống dưới
A B C D E F M N O I K
Câu 7:
Xét hình bình hành ABCD, gọi O là giao của AC và BD
\(OB=OD=\dfrac{BD}{2}\Rightarrow BD=2OB\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Ta có
\(BN=\dfrac{1}{3}BD\left(gt\right)\Rightarrow BN=\dfrac{1}{3}.2OB=\dfrac{2}{3}OB\)
Xét hbh ABEF, gọi I là giao của AE và BF ta có
\(IA=IE=\dfrac{AE}{2}\Rightarrow AE=2IA\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Ta có
\(AM=\dfrac{1}{3}AE\left(gt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}.2IA=\dfrac{2}{3}IA\) (1)
Xét tg ABF có
\(IB=IF\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) => IA là trung tuyến của tg ABF (2)
Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tg ABF
Gọi K là giao của BM với AF => BK là trung tuyến của tg ABF
\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BK\)
Xét tg BOK có
\(BN=\dfrac{2}{3}OB\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{2}{3}\)
\(BM=\dfrac{2}{3}BK\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\) => MN//OK (Talet đảo trong tam giác) (3)
Xét tg ACF có
BK là trung tuyến của tg ABF (cmt) => KA=KF
Ta có
OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
=> OK là đường trung bình của tg ACF => OK//CF (4)
Từ (3) và (4) => MN//CF
mà \(CF\in\left(DCEF\right)\)
=> MN//(DCEF)