K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2022

Sửa đề :

a) 42x-3=16 ( sửa rồi mà vẫn thấy lẻ =)) )

Giải :

a) 42x-3=16 

=> 42x-3=42

=> 2x-3=2

=> x=2,5

b) 4x+4x+2=17

=> 4x.(1+42)=17

=> 4x.17=17

=> 4x=1

=> 4x=40

=> x = 0

21 tháng 9 2022

Câu a thì hình như lớp 6 chưa giải được, vì nghiệm của phương trình sử dụng hàm logarit rồi. Câu b thì giải đơn giản hơn.

\(4^x+4^{x+2}=17\\ \Leftrightarrow4^x\left(1+4^2\right)=17\\ \Leftrightarrow17.4^x=17\\ \Rightarrow4^x=1\\ \Rightarrow x=0\)

 

19 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(\Rightarrow A.\left(2-1\right)=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}-2^1-2^2-2^3+...+2^{100}\)

\(\Rightarrow A=\left(2^2-2^2\right)+\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+\left(2^{100}-2^{100}\right)+\left(2^{101}-2^1\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{101}-2\Leftrightarrow A=2^x-2\Leftrightarrow x=101\)

19 tháng 8 2017

@Phúc Trần Tấn | Em biết làm ý A rồi nhưng không biết làm ý B.!!

1 tháng 9 2017

a, \(2+2^2+.....+2^{49}+2^{50}=2^{1+2+..+50}=2^{\frac{\left(50+1\right)\left[\left(50-1\right):1+1\right]}{2}}=1275\)

b, tương tự

1 tháng 9 2017

Sorry bn nha mk chưa hịc luỹ thừa 

29 tháng 9 2020

3 mũ 2x-4 0x mũ 0 bằng 8

3 mũ 2x-4 -1 bằng 8

3 mũ 2x-4 bằng 9

3 mũ 2x-4 bằng 3 mũ 3

suy ra  2x-4 bằng 3

suy ra 2x bằng 7

suy ra x bằng 3,5

29 tháng 9 2020

65-4x+2=20140

=> 65-4x+2=1

=> 4x+2=64

     4 x+2=43

    x+2 = 3

     x = -1

22 tháng 12 2021

\(2^{x+3}.4^2=64\Leftrightarrow2^{x+3}.2^4=64\Leftrightarrow2^{x+7}=2^6\Leftrightarrow x+7=6\Leftrightarrow x=-1\)

6 tháng 4 2018

 1002009 + 1/1002008 + 1 < 1002010 + 1/1002009 + 1

19 tháng 8 2017

a) 3.32.33.....3100=31+2+...+100

b)x.x3.x5.....x49=x1+3+5+...+49

5 tháng 11 2017

a, trong dãy này có các thừa số có tận cùng là 5 mà 5 nhân với 1 số chẵn sẽ có tận cùng là 0. các số khác nhân với số có tận cùng là 0 thì cũng sẽ có tận cùng là 0.suy ra dãy này có tận cùng là 0. Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số

b) ta có ...7^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 2017^2017=2017^(2017/4)=2017^4^504.2017=....1^504.2017=...1.2017=...7

ta có ...3^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 1 mà ...1 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 1.

mà 3^2017=3^(2017/4)=3^4^504.3=....1^504.3=...1.3=....3

ta có: ....7+...3=.....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

c)ta có ...2^4k(k thuộc N*) luôn có chữ số tận cùng là 6 mà ...6 lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

số có chữ số tận cùng là 6 thì lũy thừa bao nhiêu thì vẫn có chữ số tận cùng là 6.

suy ra 46^102=...6

52^102=52^(102/4)=52^4^25.52^2=....6^25. ..4=...6. ....4=...4

mà ....6+....4=....0

Số có tận cùng là 0 chia hết cho 2 và 5.

suy ra đây là hợp số.

12 tháng 8 2017

\(\frac{1024}{\left(17x2^5+15x2^5\right)}=\frac{2^{10}}{32x2^5}=\frac{2^{10}}{2^5.2^5}=\frac{2^{10}}{2^{10}}=1\)  (1024=210; 32=25)

12 tháng 8 2017

chị giúp nhưng phải k cho c nhé.

\(1024:\left(17x2^5+15x2^5\right)\)

\(=\)\(1024:\left[\left(17+15\right)x2^5\right]\)

\(=1024:\left(32x2^5\right)\)

\(=2^{10}:\left(2^5x2^5\right)\)

\(=2^{10}:2^{10}=1\)