K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

\(\left(x^2-6x\right)^2-2\left(x-3\right)^2=81\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x\right)^2-81=2\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x-9\right)\left(x^2-6x+9\right)=2\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-6x-9\right)\left(x-3\right)^2=2\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x^2-6x-9=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=3+2\sqrt{5}\\x=3-2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 4 2022

Bn giúp mik trình bày kĩ hơn đc hông ạ

Ta có: \(\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{3}+2=x\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-9}{3}+\dfrac{6}{3}=\dfrac{3x\left(1-x\right)}{3}\)

\(\Leftrightarrow x^2-9+6=3x-3x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-3-3x+3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-3x-3=0\)

\(\Delta=9-4\cdot4\cdot\left(-3\right)=9+48=57\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{3-\sqrt{57}}{8}\\x_2=\dfrac{3+\sqrt{57}}{8}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3-\sqrt{57}}{8};\dfrac{3+\sqrt{57}}{8}\right\}\)

28 tháng 8 2019
bh anh bảo nhá nhân chéo hai vế xem
28 tháng 8 2019

@hieu nguyen Em có nhân chéo hai vế và khai triển ra nhưng cũng không ra cái gì ạ. 

12 tháng 3 2023

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x+4\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+4}\)

12 tháng 3 2023

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}.\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}\) (\(đk:x\ge0;x\ne\sqrt{2}\))

\(=\dfrac{2x+4\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+4}\)

\(\)

A) delta=(4m-2)^2-4×4m^2

=16m^2-8m+4-16m^2

=-8m+4

để pt có hai nghiệm pb thì -8m+4>0

Hay m<1/2

B để ptvn thì -8m+4<0

hay m>1/2

NV
20 tháng 11 2019

ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4+2x-1+2\sqrt{2x-1}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2+\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2=0\)

Phương trình vô nghiệm do cả 2 số hạng đều dương

Mà chẳng cần phức tạp như thế, với \(x\ge\frac{1}{2}\) thì \(x^2+6x+4>0\)\(\sqrt{2x-1}\ge0\) nên vế trái dương luôn, pt vô nghiệm