![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 9
Qua O vẽ đường thẳng zz' // Ax // By
Do Ax // zz'
⇒ ∠AOz = ∠OAx = 40⁰
Do By // zz'
⇒ ∠zOB = ∠OBy = 50⁰ (so le trong)
⇒ ∠AOB = ∠AOz + ∠zOB
= 40⁰ + 50⁰
= 90⁰
Bài 10
Qua C vẽ đường thẳng xx' // AB // DE
Do AB // xx'
⇒ ∠ABC = ∠BCx' = 130⁰ (so le trong)
Ta có:
∠BCx + ∠BCx' = 180⁰ (kề bù)
⇒ ∠BCx = 180⁰ - ∠BCx'
= 180⁰ - 130⁰
= 50⁰
Do DE // xx'
⇒ ∠xCD = ∠CDE = 30⁰ (so le trong)
⇒ ∠BCD = ∠BCx + ∠xCD
= 50⁰ + 30⁰
= 80⁰
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2 : Các từ điền vào bài theo thứ tự là :
a ) đối đỉnh
b) đối đỉnh
Bài 3 : Chắc bn bít vẽ r` .
Bài 4 : Tự vẽ hình .B
Xem hình vẽ trên . Góc đối đỉnh vs góc xBy là góc x'By' , ta có : góc x'By' = 600
Bài 5 : a ) Tự vẽ
b) Vẽ tia BC' là tia đối của tia BC . Ta có góc ABC' = 1
800 - 560 = 1240
c)Vẽ tia BA' là tia đối của tia BA . Ta có góc C'BA' = góc CBA ( đối đỉnh ) . Do góc CBA = 560 nên góc C'BA' = 560
Còn lại bn tự lm .
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn cần nhờ bài nào thì nên chụp nguyên bài đó thôi, và lưu ý chụp rõ.
h: Ta có: \(\dfrac{x+3}{2}=\dfrac{-3}{2}\)
\(\Leftrightarrow x+3=-3\)
hay x=-6
Bài 3.
a) \(\Delta ABC=\Delta ADE\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow BC=DE\)(Hai cạnh tương ứng)
b) \(\widehat{CDB}=\widehat{DCE}=45^o\)mà hai góc này ở vị trí so le trong
suy ra \(BD//CE\).
c) Xét tam giác \(CMN\)có: \(MA\perp BC,NA\perp CM\)nên \(A\)là giao điểm hai đường cao của tam giác \(CMN\)
nên \(A\)là trực tâm của tam giác \(CMN\).
Suy ra \(CA\perp MN\).
d) \(\widehat{MAD}=\widehat{HAC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(vì \(\Delta ABC=\Delta ADE\))
\(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\)(vì cùng phụ với \(\widehat{ACH}\))
suy ra \(\widehat{MAD}=\widehat{ADE}\)
suy ra \(\Delta MAD\)là tam giác cân tại \(M\)nên \(MA=MD\).
Tương tự ta cũng suy ra \(MA=ME\).
Khi đó ta có đpcm.