Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là:
V1 = (6.1,2:2) . 15= 54 (m3)
Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:
V2 = 15.6.3,5 = 315 (m3)
Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:
V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m3)
Câu 1 )
Khi cọ xát thanh nhựa vào mảnh vải khô quy ước thanh nhựa nhiễm điện âm vì :
b) thanh nhựa mất bớt electron
câu 2)
Trường hợp xuất hiện hiệu điện thế là :
d) giữa hai cực của pin còn mới .
Câu 3 ) Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của 1 nguồn điện loiaj pin 1, 5V ta nên sử dụng
b) Vôn kế có GHĐ là 3,5 V
Học tốt !!!
nếu người này vùng này thì hỏi xem lắc đầu có nghĩa là gì và gật đầu có nghia là gì nếu trả lời lắc đầu có nghĩa là không và gật đầu có nghĩa là có thì người đó là người khác vùng
Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1, p2, ..., pn trong đó pn là số lớn nhất trong các số nguyên tố.
Xét số A = p1p2 ... pn +1 thì A chia cho mỗi số nguyên tố pk (1=<k=<n) đều dư 1 (1).
Mặt khác A là hợp số ( vì nó lớn hơn số nguyên tố lớn nhất là pn) do đó A phải chia hết cho một số nguyên tố nào đó, tức là A chia hết cho một trong các số pk, mâu thuẫn với (1).
Vậy không có hữu hạn số nguyên tố.
Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:
\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)
\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)
=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)
Vì 1 là số tự nhiên
=> Tổng của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên
Hằng số này có giá trị xấp xỉ bằng 3,14. ... π là một số vô tỉ, nghĩalà nó không thể được biểu diễn chính xác dưới dạng tỉ số của haisố nguyên. Nói cách khác, nó là một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hơn nữa, π còn là một số siêu việt - tức là nó không phải là nghiệm của bất kì đa thức với hệ số hữu tỉ nào.
có
tại sao