K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là:

V1 = (6.1,2:2) . 15= 54 (m3)

Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:

V2 = 15.6.3,5 = 315 (m3)

Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:

V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m3)

31 tháng 12 2021

24 chia hết cho bao nhiêu số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 10? 

7 tháng 10 2023

a) Thể tích căn phòng :

\(4,5,3,2.3,8=54,72\left(m^3\right)\)

b) Diện tích cần lăn sơn chưa trừ cửa :

\(\left(4,5+3,2\right).2+4,5.3,2=29,8\left(m^2\right)\)

Diện tích cửa :

\(25\%.\left(4,5+3,2\right).2=3,85\left(m^2\right)\)

Diện tích cần lăn sơn :

\(29,8-3,85=25,95\left(m^2\right)\)

c) Diện tích gạch của 1 hộp là :

\(4.50.50=10000\left(cm^2\right)=1\left(m^2\right)\)

Số tiền để mua gạch lót nền là :

\(4,5.3,2.150000=2160000\left(đồng\right)\)

Đáp số...

7 tháng 10 2023

Đây nhé bạn

a) Thể tích căn phòng :

4,5,3,2.3,8=54,72\left(m^3\right)

b) Diện tích cần lăn sơn chưa trừ cửa :

\left(4,5+3,2\right).2+4,5.3,2=29,8\left(m^2\right)

Diện tích cửa :

25\%.\left(4,5+3,2\right).2=3,85\left(m^2\right)

Diện tích cần lăn sơn :

29,8-3,85=25,95\left(m^2\right)

c) Diện tích gạch của 1 hộp là :

4.50.50=10000\left(cm^2\right)=1\left(m^2\right)

Số tiền để mua gạch lót nền là :

4,5.3,2.150000=2160000\left(đồng\right)

Đáp số...

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat B = \widehat C\).

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - \widehat A):2\).

a) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 120° đối với mái nhà lợp bằng ngói:

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - 120^\circ ):2 = 30^\circ \).

b) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 140° đối với mái nhà lợp bằng fibro xi măng:

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - 140^\circ ):2 = 20^\circ \).

c) Góc ở đỉnh A là (khoảng) 148° đối với mái nhà lợp bằng tôn:

Vậy độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang bằng: \((180^\circ  - 148^\circ ):2 = 16^\circ \). 

9 tháng 12 2016

nếu  k thuộc N* thì có thể họ xây xong trước 140 ngày  chính xác là : 139 ngày 23 (h) 58 phút nghĩa là sớm 2 phút

9 tháng 12 2016

Gọi số ngày để 15 công nhân đó xây xong ngôi nhà là x (ngày;x>0)

Vì cùng àm một công việc như nhau nên số công nhân và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch;theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

                                  9.225=15x

                                  2025=15x

                                              x=2025:15=135

Vậy 15 công nhân đó không thể xây xong ngôi nhà đó trong thời gian 140 ngày.

                                      

                      

2 tháng 4 2022

`Answer:`

Gọi số tiền của một căn nhà là: `x(x>800)` rúp

`=>` Số tiền của ba căn nhà là: `3x` rúp

`=>` Số tiền của hai người em khi ba người anh lấy nhà là: `800.2.3=4800` rúp

Theo đề bài ra, ta có phương trình sau:

`3x=4800`

`=>x=1600` rúp

GH
6 tháng 7 2023

150915btoan02-b470f

16 tháng 12 2020

Gọi số ngày xây nhà của 30 công nhân là x.

Vì số ngày và số công nhân là 2 đại lượng tỉ lệ ngịch nên ta có:

\(20.60=30.x\\ \Rightarrow x=\dfrac{20.60}{30}=40\)

Vậy nếu có 30 công nhân thì xây căn nhà đó hết 40 ngày.

16 tháng 12 2020

Mỗi công nhân xây một ngôi nhà hết số ngày là:

20.60=1200 (ngày)

Nếu tăng thêm 10 công nhân nữa thì có số công nhân là: 

10+20=30 (công nhân)

Số ngày để 30 công nhân xây hết ngôi nhà đó là:

1200:30=40 (ngày)

 

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên: 2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

2

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

pisa toán

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.

Để đạt điểm tối đa, thí sinh phải trả lời rằng kích cỡ tối đa của cánh cửa là 1/6 của chu vi đường tròn, tính ra chính xác bằng đơn vị centi-mét.

Theo như biểu đồ ở phía trên, không khí sẽ di chuyển từ bên ngoài qua cửa vào tới thẳng cửa ra nếu như phần tường nằm giữa cửa ra và cửa vào ngắn hơn phần chu vi 2 cánh cửa liên tiếp chặn lại. Do mỗi phần tường có kích cỡ bằng đúng 1/3 chu vi căn phòng, và có 2 cánh cửa tương đương với 2/3 chu vi, do đó tổng kích cỡ cửa ra và cửa vào phải nhỏ hơn 1 – 2/3 = 1/3 chu vi. Do cửa ra và cửa vào có kích cỡ bằng nhau, mỗi cánh cửa sẽ phải nhỏ hơn (1/3)/2 = 1/6 chu vi của căn phòng.

Câu hỏi trên là một trong các câu hỏi khó nhất trong kì thi PISA, nằm ở phần trên của hạng khó nhất (Hạng 6). Câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải có tư duy tốt về hình học (không gian và hình dạng). Cũng bởi độ khó của câu hỏi này, thí sinh chỉ có thể đạt điểm tối đa, hoặc không đạt điểm nào. Dù chỉ đòi hỏi tư duy toán học căn bản, câu hỏi này đòi hỏi thí sinh phải phân tích một cách cẩn thận dựa trên tư duy hình học.