Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Công thức biểu diễn diện tích y theo x là y = 3x
- Vì với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng y là hàm số đại lượng x
- Vẽ đồ thị hàm số :
+ Chọn 1 điểm khác O thuộc đồ thị : chọn x = 1 được y = 3 ⇒ A(1 ;3) thuộc đồ thị.
+ Đường thằng OA là đồ thị hàm số y = 3x
Vẽ đồ thị:
Trên đồ thị thấy :
+ Điềm thuộc đồ thị có x = 3 thì ứng với y = 9
Vậy khi x = 3 m thì diện tích hình chữ nhật bằng 9(m2)
+ Điểm thuộc đồ thị có x = 4 thì ứng với y = 12
Vậy khi x = 4 m thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 (m2)
Điểm thuộc đồ thị có y = 6 thì ứng với x = 2 .
Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6(m2) thì cạnh x = 2 (m)
Điểm thuộc đồ thị có y = 9 thì ứng với x = 3.
Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2) thì cạnh x = 3 (m)
Công thức biểu diễn diện tích y theo x là y = 3x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng là hàm số của đại lượng x.
Cho x = 1 được y = 3 => A(1;3) thuộc đồ thị.
Vẽ đồ thị: Hình dưới
a) Trên đồ thị thấy: x = 3 => y = 9. Vậy khi x = 3 thì diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2).
x = 4 => y = 12 . Vậy khi x = 4 thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 (m2).
b) y = 6 => x = 2. Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6 thì cạnh x = 2 (m).
y = 9 => x = 3. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 9 thì cạnh x = 3 (m)
Công thức biểu diễn diện tích y theo x là y = 3x vì với mỗi giá trị của x ta xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y nên đại lượng là hàm số của đại lượng x.
Cho x = 1 được y = 3 => A(1;3) thuộc đồ thị.
Vẽ đồ thị: Hình dưới
a) Trên đồ thị thấy: x = 3 => y = 9. Vậy khi x = 3 thì diện tích hình chữ nhật bằng 9 (m2).
x = 4 => y = 12 . Vậy khi x = 4 thì diện tích hình chữ nhật bằng 12 (m2).
b) y = 6 => x = 2. Vậy khi diện tích hình chữ nhật bằng 6 thì cạnh x = 2 (m).
y = 9 => x = 3. Vậy diện tích hình chữ nhật bằng 9 thì cạnh x = 3 (m)
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-45-trang-73-sgk-toan-7-tap-1-c42a24984.html#ixzz50sLu5O2j
MONG RẰNG NÓ SẼ GIÚP ÍCH CHO BẠN
a) Vì A(1; 3) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) = (1313 - a)x
⇒ 3 = (1313 - a) . 1
⇒ 1313 - a = 3 : 1 = 3
⇒ a = 1313 - 3
⇒ a = 1313 - 9393 = −83−83
⇒ Ta có công thức của hàm số:
y = f(x) = (1313 - −83−83)x = 3x
b) Cho x = -1
⇒ y = 3 . (-1) = -3
⇒ B(-1; -3) ∈ đồ thị hàm số y = 3x
Bn tự vẽ nha
c) f(2004) = 3 . 2004 = 6012
f(x) = 2004 ⇒ 3x = 2004
⇒ x = 2004 : 3 = 668
a) Vì A(1; 3) ∈ đồ thị hàm số y = f(x) = (1313 - a)x
⇒ 3 = (1313 - a) . 1
⇒ 1313 - a = 3 : 1 = 3
⇒ a = 1313 - 3
⇒ a = 1313 - 9393 = −83−83
⇒ Ta có công thức của hàm số:
y = f(x) = (1/3-(-8/3))x = 3x
b) Cho x = -1
⇒ y = 3 . (-1) = -3
⇒ B(-1; -3) ∈ đồ thị hàm số y = 3x
Bn tự vẽ nha
c) f(2004) = 3 . 2004 = 6012
f(x) = 2004 ⇒ 3x = 2004
⇒ x = 2004 : 3 = 668
+) Dựa vào đồ thị ta có:
f(-2) = 3; f(1) = -1,5 và f(2)= -3
+) Kiểm tra lại bằng phép tính:
f(-2) = - 1,5. (-2)= 3.
f(1) = -1,5.1 = -1,5
f(2) = -1,5. 2 = - 3.