Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Số mol của CuO:
nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol
Khối lượng của Cu sau pứ:
mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)
Thể tích khí H2 ở đktc:
VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
Bài 3:
Số mol của khí H2
nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol
Số mol của khí O2:
nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
..............0,125 mol--> 0,25 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:
\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)
Vậy H2 dư
Khối lượng nước:
mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)
-lấy ở mỗi lọ 1ml các dd làm mẫu thử... Đánh sô thứ tự các mẫu thử
-cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là NaOH
Mẫu thử làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là HCl
Mẫu thử ko làm quỳ tím đổi màu là NaCl
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho giấy quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH
Mẫu thử quỳ tím không đổi màu là dung dịch NaCl (dd muối ăn).
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
mọi vật thể đều đc cấu tạo bởi nhiều nguyên tố. Nguyên tố cấu tạo chất. Hóa cũng phải đi từ thực nghiệm mà ra em à. Người ta phải làm rất nhiều thí nghiệm để chứng minh điều đó. để giải đáp em chỉ cần nêu ra ví dụ chứng minh. vd thịt, máu, da đều được cấu tạo bởi protein 1 hợp chất hữu cơ.
Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học do kim loại phản ứng với các hợp chất có trong môi trường xung quanh , kết quả là kim loại bị oxi hóa làm mất đi đặc tính quan trọng của chúng . Vì vậy để chống ăn mòn kim loại người ta phải sử dụng những biện pháp để bảo vệ kim loại với môi trường xung quanh.
Biện pháp đơn giản nhất là cách li kim loại với môi trường. Người ta phủ lên bề mặt các đồ vật bằng sắt một lớp sơn hoặc dầu mỡ . Lớp sơn hay dầu mỡ này giống như một lớp áo giáp ngăn không cho oxi và hơi nước là các tác nhân gây ăn mòn kim loại có trong không khí tiếp xúc được với sắt , từ đó giúp sắt không bị ăn mòn .
c, - Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các mẫu thử qua nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CO2, còn lại là H2 và N2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đang cháy vào miệng ống các mẫu thử, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2 còn lại là N2 không có hiện tượng gì
a, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Đưa que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, ống nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và không khí ko có hiện tượng gì
- Đưa que đóm đàng cháy vào miệng ống nghiệm, ống nào làm cho ngọn lửa chuyển sang màu xanh thì đó là H2 còn lại là không khí
b, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các khí vào nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là khí CO2, còn lại là O2 và CH4
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2 , còn lại là CH4
Vì khi sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên mặt các đồ vật bằng sắt thì có thể ngăn các vật này tiếp xúc với oxi => Các vật này sẽ không bị gỉ => Sẽ bảo vệ được các vật này...
vì sơn,mạ, bôi dẩu mỡ lên trên mặt các đồ vật bằng sắt là ta phủ 1 lớp màng ngăn cách sắt với oxi trong không khí nên làm sắt hạn chế oxi hóa (gỉ)