Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
a) Phương trình phản ứng:
CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)
c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt
=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)
=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)
nFe = 2,856 = 0,05 (mol)
Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:
nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.
Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:
nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol
=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
c, - Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các mẫu thử qua nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là CO2, còn lại là H2 và N2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đang cháy vào miệng ống các mẫu thử, khí nào làm cho ngọn lửa chuyển thành màu xanh thì đó là H2 còn lại là N2 không có hiện tượng gì
a, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Đưa que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng các ống nghiệm, ống nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2, còn lại là H2 và không khí ko có hiện tượng gì
- Đưa que đóm đàng cháy vào miệng ống nghiệm, ống nào làm cho ngọn lửa chuyển sang màu xanh thì đó là H2 còn lại là không khí
b, - Trích mỗi khí 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dẫn lần lượt các khí vào nước vôi trong, khí nào làm nước vôi trong vẩn đục thì đó là khí CO2, còn lại là O2 và CH4
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- Cho que đóm đã tắt còn tàn đỏ vào miệng 2 ống nghiệm, khí nào làm cho que đóm bùng cháy thì đó là O2 , còn lại là CH4
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ban đầu: 0,2......0,3
Phản ứng: 0,2....0,15......0,1
Dư:.....................0,15
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{3}\left(0,05< 0,1\right)\)
b) O2 dư
\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Bài 2:
Số mol của CuO:
nCuO = 48/80 = 0,6 mol
Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,6 mol-> 0,6 mol--> 0,6 mol
Khối lượng của Cu sau pứ:
mCu = 0,6 * 64 = 38,4 (g)
Thể tích khí H2 ở đktc:
VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44 (lít)
Bài 3:
Số mol của khí H2
nH2 = 8,4/22,4 = 0,375 mol
Số mol của khí O2:
nO2 = 2,8/22,4 = 0,125 mol
Pt: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
..............0,125 mol--> 0,25 mol
Xét tỉ lệ mol giữa H2 và O2:
\(\frac{0,375}{2}> \frac{0,125}{1}\)
Vậy H2 dư
Khối lượng nước:
mH2O = 0,25 *18 = 4,5 (g)
caon pan nhen