Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, các mạch máu xung quanh vết thương sẽ giãn nỡ để các đại thực bào và bạch cầu chui ra đến vị trí vi khuẩn để tiêu diệt chúng gây nên hiện tương sưng đỏ và đau nhức. trong quá trình tiêu diệt vi khuẩn có những đại thực bào và bạch cầu chết đi cùng với vi khuẩn. xác của chúng là mủ trắng sẽ được đào thải ra ngoài cơ thể
- Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài ta thấy mủ trắng.
- Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành.
Khi bị thương, vi khuẩn xâm nhập tại ổ viêm làm chân sưng đỏ. Khi đó mạch máu nở rộng, bạch cầu chui ra khỏi mạch máu tới ổ viêm, hình thành chân giả, bắt và nuốt vi khuẩn vi khuẩn vào tế bào rồi tiêu hóa => Mủ trắng là xác chết của bạch cầu để lại.
Nổi mụn do sự kích thích của tuyến nhờ ở giai đoạn dậy thì, hoocmon cũng tăng cao =)
Sưng tấy lên là do vi khuẩn trong không khí và xung quanh xâm nhập vào chỗ da hở gây viêm, sưng lên
Xuất hiện mủ trắng lak khi bạch cầu đi đến chỗ viêm, sưng đó để tiêu diệt vi khuẩn , khi tiêu diệt xog xác vi khuẩn còn nằm ở lại có màu trắng đục nên xảy ra hiện tượng cứng mủ, mủ trắng.
Sau vài ngày tự khỏi vì tb da thịt phân chia nối liền vết thương lại
Bạch cầu có những hoạt động nào trong việc bảo vệ cơ thể?
-Bạch cầu đã tạo thành hàng rào phòng thủ :
+ Bảo vệ bằng thực bào.
+ Bảo vệ bằng kháng thể.
Câu 1:
bạch cầu có 3 hoạt động để bảo vệ cơ thể, là gì thì mở sgk nha bạn.
Còn khi bị thương, do vi khuẩn xâm nhập vào nên gây viêm, sưng, sau đó xuất hiện mủ trắng là do xác chết của bạch cầu tạo nên.
Câu 2:
Những đặc điểm giúp bạch cầu thích nghi với chức năng của nó là:
Bạch cầu có khả năng thay đổi hình dạng nên có thể dễ dàng di chuyển ra khỏi mạch.Bạch cầu còn có thể hình thành chân giả để chui ra khỏi mạch và bắt, tiêu diệt vi khuẩn.
a)
Miễn dịch là một hệ thống bao gồm cấu trúc và tiến trình sinh học trong một số sinh vật để bảo vệ khỏi bệnh tật.
Cơ thể có khả năng miễn dịch vì trong cơ thể có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và tiết ra các kháng thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh.
b)
Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Miễn dịch tự nhiên:
+ Miễn bẩm sinh
+ Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo:
+ Chủ động
+ Bị động
c)
- Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài ta thấy mủ trắng.
- Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành.
A, Miễn dịch là khả năng cơ thể không thể mắc một hay một số bệnh dù đang sống trong môi trường có mầm bệnh
Cơ thể có khả naưng miễn dịch vì:
- Tiêm văcxin tạo kảh naưng miễn dịch cho cơ thể
- Độc tố của vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên khi vào cơ thể người không đủ khả naưng gây bệnh.Nhưng nó có tác dụng kích thích các TB bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đó.
B, So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
- Giống nhakhiu:Đều là khả năng cơ thể không mắc một hay một số bệnh nào đó
- Khác nhau:
Miễn dịch tự nhiên | Miễn dịch nhân tạo |
Là miễn dịch có được sau khi cơ thể bị mắc một bệnh nào đó và tự khỏi hoặc khi sinh ra đã có |
Là miễn dịch có được
sau khi cơ thể được tiêm văcxin phòng bệnh |
C, Tại nơi bị thương, viêm do vi khuẩn virút tiết, các bạch cầu từ nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn nên ở nơi đó thường tấy đỏ và sưng to. Khi bạch cầu chết đi, xác của chúng cùng với vi khuẩn tạo thành mủ trắng, nếu vi khuẩn bị tiêu diệt thì vết thương sẽ lành => hết mủ
1.- Hồng cầu trưởng thành chứa chủ yếu là hêmôglôbin thực hiện chức năng vận chuyển khí.
- Số lượng: Hồng cầu trung bình trong 1mm3 của nam là 4,5 triệu, ở nữ 4,2 triệu; một người trung bình có khoảng 4,5 lít máu, và khoảng 20 ngàn tỉ hồng cầu, tổng diện tích hồng cầu lên tới 2500-3000m2 vận chuyển nhiều khí hơn.
- Hình dạng: Dẹt, hình đĩa tròn, lõm hai mặt tăng diện tích tiếp xúc giữa hồng cầu với khí O2 và khí CO2
- Kích thước: Nhỏ làm cho số lượng hồng cầu tăng lên trong cùng một thể tích dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc với các khí. - Hồng cầu trưởng thành mất nhân nên ít tiêu hao năng lượng cho bản thân, lại có chỗ để chứa Hb nhiều hơn; ngoài ra, cấu tạo lõm 2 mặt làm cho hồng cầu có thể tiếp nhận nước một cách chừng mực nào đó khi nồng độ muối trong máu dao động mà không bị vỡ.
1. Vì virus HIV gây nhiêm trên chính tế bào limpho T
2. Vì khí CO chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu vào rất khó tách ra vì khí CO liên kết rất chặt với hemoglobin.
3. Sưng đỏ lên do các tế bào bạch cầu tập trung đến để tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập. Mủ trắng là xác của các tế bào bạch cầu.
Người bị viêm loét dạ dày có triệu chứng đau kèm theo nóng rát, cồn cào là do:
tình trạng niêm mạc dạ dày bị tổn thương, viêm sưng, lâu dần tạo thành các vết loét gây triệu chứng, dạ dày lúc này đang bị viêm sung huyết.
b. Đó là các bạch cầu trung tính, đại thực bào được bạch cầu hình thành để tiêu diệt vi khuẩn
c. Vì trùng sốt rét kí sinh và phá huỷ hồng cầu
Vì khi đó, vi khuẩn từ ngoài xâm nhập vào gây nhiễm trùng, các bạch cầu tập trung lại đó để triệt tiêu vi khuẩn.
đấy là vì khi các vết thương bị nhiễm trùng thì các vi khuẩn bên ngoài môi trường xâm nhập và tấn cong vào vết thương