Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bởi vì đó là một vết thương cạn chỉ cần thoáng gió thì nó sẽ hình thành lớp màng giúp chóng lành nhưng vẫn để lại sẹo Châu Cu Thiên
Vì khi đó, vi khuẩn từ ngoài xâm nhập vào gây nhiễm trùng, các bạch cầu tập trung lại đó để triệt tiêu vi khuẩn.
đấy là vì khi các vết thương bị nhiễm trùng thì các vi khuẩn bên ngoài môi trường xâm nhập và tấn cong vào vết thương
Chọn đáp án: B
Giải thích: Trên bề mặt da có rất nhiều vi khuẩn, khi có tổn thương lớn, các vi khuẩn này có cơ hội xâm nhập vào cơ thể với số lượng lớn, gây viêm.
b. Đó là các bạch cầu trung tính, đại thực bào được bạch cầu hình thành để tiêu diệt vi khuẩn
c. Vì trùng sốt rét kí sinh và phá huỷ hồng cầu
a)
Miễn dịch là một hệ thống bao gồm cấu trúc và tiến trình sinh học trong một số sinh vật để bảo vệ khỏi bệnh tật.
Cơ thể có khả năng miễn dịch vì trong cơ thể có bạch cầu có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và tiết ra các kháng thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh.
b)
Sự khác nhau của miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Miễn dịch tự nhiên có được một cách ngẫu nhiên, bị động, sau khi cơ thể đã miễn dịch.
Miễn dịch nhân tạo có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh
Miễn dịch tự nhiên:
+ Miễn bẩm sinh
+ Miễn dịch tập nhiễm
Miễn dịch nhân tạo:
+ Chủ động
+ Bị động
c)
- Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài ta thấy mủ trắng.
- Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành.
A, Miễn dịch là khả năng cơ thể không thể mắc một hay một số bệnh dù đang sống trong môi trường có mầm bệnh
Cơ thể có khả naưng miễn dịch vì:
- Tiêm văcxin tạo kảh naưng miễn dịch cho cơ thể
- Độc tố của vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên khi vào cơ thể người không đủ khả naưng gây bệnh.Nhưng nó có tác dụng kích thích các TB bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đó.
B, So sánh miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
- Giống nhakhiu:Đều là khả năng cơ thể không mắc một hay một số bệnh nào đó
- Khác nhau:
Miễn dịch tự nhiên | Miễn dịch nhân tạo |
Là miễn dịch có được sau khi cơ thể bị mắc một bệnh nào đó và tự khỏi hoặc khi sinh ra đã có |
Là miễn dịch có được
sau khi cơ thể được tiêm văcxin phòng bệnh |
C, Tại nơi bị thương, viêm do vi khuẩn virút tiết, các bạch cầu từ nơi khác kéo đến để tiêu diệt vi khuẩn nên ở nơi đó thường tấy đỏ và sưng to. Khi bạch cầu chết đi, xác của chúng cùng với vi khuẩn tạo thành mủ trắng, nếu vi khuẩn bị tiêu diệt thì vết thương sẽ lành => hết mủ
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
1, Khi mất tế bào thần kinh thì các cơ quan ngừng hoạt động vì không có tế bào thần kinh điều khiển.
2,
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
1. Vì virus HIV gây nhiêm trên chính tế bào limpho T
2. Vì khí CO chiếm chỗ của oxi trong hồng cầu vào rất khó tách ra vì khí CO liên kết rất chặt với hemoglobin.
3. Sưng đỏ lên do các tế bào bạch cầu tập trung đến để tiêu diệt vi khuẩn xâm nhập. Mủ trắng là xác của các tế bào bạch cầu.