Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)
Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)
Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!
Theo nguyên tắc thì vẫn có thể tạo ra máy phát điện xoay chiều 2 hoặc nhiều hơn 3 pha, khi đó điện áp sinh ra ở các cuộn dây sẽ lệch pha nhau tương ứng với cách bố trí của nó trên khung tròn.
Sở dĩ người ta dùng máy phát 3 pha vì các lí do sau:
+ Xét về hiệu suất khi chuyển từ cơ năng thành điện năng thì máy phát điện lớn hơn hoặc bằng 3 pha là như nhau.
+ Nếu dùng nhiều hơn 3 pha thì trong quá trình truyền tải điện sẽ tốn nhiều dây dẫn hơn và hao phí lớn hơn.
=>Dùng dòng 3 pha là tối ưu nhất.
Và vì máy phát là 3 pha nên khi chế tạo động cơ không đồng bộ người ta cũng chế tạo 3 pha để tạo ra từ trường quay có tần số bằng tần số dòng điện.
Mình nghĩ dùng 3 pha để thuận lợi trong việc mắc điện ra ngoài (mắc hình sao và hình tam giác) , đồng thời thuận tiện trong truyền tài điện.
Không bạn nhé, theo đề bài thì khi \(u=\dfrac{U_0}{\sqrt 2}\) mới được tính.
Nếu đề bài hỏi độ lớn giá trị tức thời thì mới tính cả giá trị âm.
Nếu nam châm là nam châm điện thì phần cảm là một (các) cuộn dây để tạo ra từ trường. Do hiện tượng tự cảm, từ trường do các cuộn dây đó sinh ra biến thiên trong chính cuộn dây đó thì sẽ sinh ra dòng điện cảm ứng trọng cuộn dây của phần cảm.
- Năng lượng từ trường biến thiên với chu kì Δt chu kì của mạch dao động là 2Δt.
→ Dòng điện tại thời điểm t và thời gian t + 0,5Δt vuông pha nhau:
- Áp dụng hệ thức độc lập thời gian: