Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a) \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm PT \(S=\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
b) Nhận thấy \(\left(x-1\right)^4+\left(x-2\right)^4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^4=-\left(x-2\right)^4\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^4\ge0\\-\left(x-2\right)^4\le0\end{cases}\left(\forall x\right)}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^4=0\\-\left(x-2\right)^4=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\) (vô lý)
=> không tồn tại x thỏa mãn PT
a) x( x - 1 )( x + 1 )( x + 2 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\), \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+2=0\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\), \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-2\end{cases}}\)
b) ( x - 1 )4 + ( x - 2 )4 = 0
<=> ( x - 1 )4 = -( x - 2 )4
\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^4\ge0\\-\left(x-2\right)^4\le0\end{cases}\forall}x\)
Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-1=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=2\end{cases}}\)( mâu thuẫn )
=> Phương trình vô nghiệm
Ta có : \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|\ge\left|x-1+x-2\right|=\left|2x-3\right|\)
Mà \(\left|x-1\right|+\left|x-2\right|=3x+1\)
\(\Rightarrow\left|2x-3\right|=3x+1\)(*)
ĐK : \(3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\frac{1}{3}\)
(*)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=3x+1\\2x-3=-3x-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-x=4\\5x=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\left(loai\right)\\x=\frac{2}{5}\left(chon\right)\end{cases}}\)
Vậy....
\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=84\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x+2\right)\left(x^2-x-6\right)=84\)
Đặt:\(t=x^2-x-2\) ta có phương trình sau:
\(t^2=100\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=10\\t=-10\end{cases}}\)
Vậy phương trình có \(n_oS=\left\{-3;4\right\}\)
\(\frac{3x-3}{x^2-1}=\frac{x}{x-2}-1\)ĐKXĐ : \(x\ne\pm1;x\ne2\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x+1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Rightarrow3x-6=x^2+x-x^2+x+2\)
\(\Leftrightarrow3x-6-2x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x-8=0\)
\(\Leftrightarrow x=8\)( thỏa )
Vậy....
\(\frac{3x-3}{x^2-1}=\frac{x}{x-2}-\)\(1\)
\(\Leftrightarrow\) \(\frac{3.\left(x-1\right)}{\left(x-1\right).\left(x+1\right)}\)\(=\frac{x}{x-2}-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3}{x+1}=\frac{x}{x-2}-1\)
ĐKXĐ : \(x\ne-1,2\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{3.\left(x-2\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\)\(=\frac{x.\left(x+1\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\)\(-\frac{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}{\left(x+1\right).\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x-6=x^2+x-\left(x^2-2x+x-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x-6=x^2+x-x^2+x+2\)
\(\Leftrightarrow\)\(3x-x-x=6+2\)
\(\Leftrightarrow\) \(x=8\)
Vậy phương trình có nghiệm là : \(x=8\)
(2x-1)^2 -(2x+1)^2=4(x-3)
<=>(2x-1-2x-1)(2x-1+2x+1)=4(x-3)
<=> -2 . 4x = 4x -12
<=> -8x + (- 4x) = -12
<=> - 12x = -12
<=> x = 1
Vậy phuwowg trình có nghiệm là x=1
ý b)
2x -3 = 3(x -1) + x+2
<=> 2x - 3 =3x -3 +x +2
<=>2x -3x -x =3-3+2
<=> -2x = 2
<=> x = -1
Vậy ..........
Ở ý a bạn dùng hằng đẳng thức hiệu hai bình phương rồi tính toán như tìm x
Ở ý b thì lại đơn giản chỉ cần nhân ra rồi chuyển vế nhớ đổi dấu khi chuyển vế
CHÚC BẠN HỌC NGAY CANG GIỎI NHỚ CHO MK NHÉ
.
Có phải đề sau không ?
\(3x+1+\left(2x-x+1\right)=0\)
Nếu là đề trên thì cách giải như sau
\(3x+1+\left(2x-x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow3x+1+2x-x+1=0\)
\(\Rightarrow\left(3x+2x-x\right)+1+1=0\)
\(\Rightarrow4x+2=0\)
\(\Rightarrow4x=-2\Rightarrow x=\frac{-2}{4}=\frac{-1}{2}\)
Vậy \(x=\frac{-1}{2}\)
Giải phương trình:
a) (x+2)3 - (x-2)3 = 12x(x-1) - 8
<=> (x2 + 3.x2.2 + 3.x.22 + 23) - (x2 - 3.x2.2 + 3.x.22 - 23) - [12x(x-1) - 8] = 0
<=> (x3 + 6x2 + 12x + 8) - (x3 - 6x2 + 12x - 8) - (12x2 - 12x - 8) = 0
<=> x3 + 6x2 + 12x + 8 - x3 + 6x2 - 12x + 8 - 12x2 + 12x + 8 = 0
<=> 12x +32 = 0
<=> x = \(\frac{-32}{12}\) = \(-2\frac{2}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(-2\frac{2}{3}\)
b) (3x-1)2 - 5(2x+1)2 + (6x-3)(2x+1) = (x-1)2
<=> (9x2 - 6x + 1) - 5(4x2 + 4x + 1) + 3(2x - 1)(2x + 1) - (x2 - 2x +1) = 0
<=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 3(4x2 - 1) - x2 + 2x -1 = 0
<=> 9x2 - 6x + 1 - 20x2 - 20x - 5 + 12x2 - 3 - x2 + 2x -1 = 0
<=> -24x - 8 = 0
<=> x = \(\frac{-8}{24}\) = \(\frac{-1}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(\frac{-1}{3}\)
\(\frac{5}{\sqrt{x^2}+1}\)hay\(\frac{5}{\sqrt{x^2+1}}\)v
b)
Đặt \(\sqrt{x-2}=a\); \(\sqrt{4-x}=b\)
Ta có hpt:
\(\hept{\begin{cases}a+b=-a^2b^2+3\\a^2+b^2=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=-a^2b^2+3\\\left(a+b\right)^2-2ab-2=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2=2\\\left(-a^2b^2+3\right)^2-2ab-2=0\end{cases}}\)
Đặt ab=t rồi giải hệ nhé bạn
Phần b cách ngắn hơn nè:
\(\sqrt{x-2}-1+\sqrt{4-x}-1=x^2-6x+9\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x-2}\right)^2-1}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{\left(\sqrt{4-x}\right)^2-1}{\sqrt{4-x}+1}=\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{3-x}{\sqrt{4-x}+1}=\left(x-3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}-\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}-x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(\frac{x^2}{x-1}=\frac{x}{x-1}\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)
\(\Rightarrow x^2=x\)
\(\Leftrightarrow x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(TMĐKXĐ\right)\\x=1\left(KTMĐKXĐ\right)\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x=0\)(tm ; thỏa mãn; k : không)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất: x = 0
ĐKXĐ : x ≠ 1
từ pt => x2 = x
<=> x( x - 1 ) = 0
<=> x = 0 (tm) hoặc x = 1 (ktm)
Vậy x = 0