\(\left(\frac{1}{x}\right)^2+\left(\frac{1}{x+1}\right)^2=15\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

pt tương đương:(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1})^2+2.\frac{1}{x(x+1)}=15

Đặt \frac{1}{x(x+1)}=t rồi giải tiếp pt bậc 2

5 tháng 4 2019

\(\Leftrightarrow x-16+\sqrt{x-15}-1=0\)0

\(\Leftrightarrow x-16+\frac{x-16}{\sqrt{x-15}+1}\)= 0

\(\Leftrightarrow\left(x-16\right)\cdot\left(1+\frac{1}{\sqrt{x-15}+1}\right)\)=0

5 tháng 4 2019

b)\(\Leftrightarrow\left(x^2-5\cdot x+4\right)\cdot\left(x^2-5\cdot x+6_{ }\right)=0\)

Đật T=\(x^2-5\cdot x+4\)

C) dat T= \(x^2+x+1\)

12 tháng 5 2019

Ta có \(\left(x+2\right)\left(y+3\right)+\left(x+4\right)\left(y+1\right)=2xy+4x+6y+10=30\)

Đặt \(x+2=a,y+1=b\)

Ta có hệ mới

\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{a\left(a+2\right)}+\frac{1}{b\left(b+2\right)}=\frac{2}{15}\left(1\right)\\a\left(b+2\right)+b\left(a+2\right)=30\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1).(2)

=>\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{a+2}{b+2}+\frac{b+2}{a+2}=4\)

Nếu a,b khác dấu 

=> \(VT\le-4\)(loại)

Nếu a,b cùng dấu 

=> \(VT\ge4\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=3 hoặc a=b=-5

=> x=1,y=2 hoặc x=-7,y=-6 (thỏa mãn điều kiện xác định)

Vậy x=1,y=2 hoặc x=-7,y=-6

19 tháng 5 2019

bn nào giải thick cho mk đoạn cùng dấu và trái dấu với 

tại sao cùng dấu lại >=4

trái dấu lại<=4

và làm thế nào để tính a,b

23 tháng 7 2016

2) đặt \(x^2+x+1=t\left(t>0\right)\)   ==> \(x^2+x+2=t+1\)

nên pt trên trở thành 

\(\left(\frac{1}{t}\right)^2+\left(\frac{1}{t+1}\right)^2=\frac{13}{36}\)

<=> \(\frac{1}{t^2}+\frac{1}{t^2+2t+1}=\frac{13}{36}\)

<=> \(13t^4+26t^3-59t^2-72t-36=0\)

<=> \(13t^4-26t^3+52t^3-104t^2+45t^2-90t+18t-36=0\)

<=> \(13t^3\left(t-2\right)+52t^2\left(t-2\right)+45t\left(t-2\right)+18\left(t-2\right)=0\)

<=>\(\left(t-2\right)\left(13t^3+52t^2+45t+18\right)=0\)

<=> \(\left(t-2\right)\left(t+3\right)\left(13t^2+13t+6\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}t=2\left(tmdk\right)\\t=-3\left(ktmdk\right)\end{cases}}\)

đến đây bạn thay vào làm nốt nhá

23 tháng 7 2016

1.

Đặt \(a=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1};b=x+\frac{5-x}{x+1}\)

Ta cần giải pt : \(a.b=6\)(1)

Ta có: \(a+b=\frac{x\left(5-x\right)}{x+1}+x+\frac{5-x}{x+1}=\frac{5x-x^2+x^2+x+5-x}{x+1}=5\)

\(\Rightarrow a=5-b\)

Thế \(a=5-b\)vào (1)

\(\Rightarrow\left(5-b\right)b=6\)

\(\Leftrightarrow b^2-5b+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-2\right)\left(b-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{5-x}{x+1}=2\\x+\frac{5-x}{x+1}=3\end{cases}}}\)

Giải 2 pt trên, ta có nghiệm : \(x=1\)

          

16 tháng 9 2015

Điều kiện \(x\ne1.\)

Đặt \(y=\frac{x-8}{x-1}\to xy\left(x+y\right)=-15,y\left(x-1\right)=x-8\to xy\left(x+y\right)=-15,xy=x+y-8.\)

Đặt \(a=xy,b=x+y\to ab=-15,a=b-8\to b^2-8b=-15\to b-4=\pm1\to b=5,3.\)
Với \(b=5\to a=-3\to xy=-3,x+y=5\to x,y\) là nghiệm phương trình \(t^2-5t-3=0\), hay \(t=\frac{5\pm\sqrt{37}}{2}\),  suy ra \(x=\frac{5\pm\sqrt{37}}{2}\)

Với \(b=3\to a=-5\to xy=-5,x+y=3\to x,y\) là nghiệm của \(t^2-3t-5=0\to t=\frac{3\pm\sqrt{29}}{2}\) suy ra \(x=\frac{3\pm\sqrt{29}}{2}.\) 
Vậy phương trình có bốn nghiệm \(x=\frac{5\pm\sqrt{37}}{2}\) và \(x=\frac{3\pm\sqrt{29}}{2}.\)

24 tháng 7 2017

bạn tham khảo thêm cách này nha Shonogeki No Soma

ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

Đặt  \(a=\left(x-1\right)^3;b=x^3;c=\left(x+1\right)^3\)

pt đã cho đc viết lại thành

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-b\\b=-c\\c=-a\end{cases}}\)  (kí hiệu [..] mới đúng nha)

- TH1: a = -b hay  \(\left(x-1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3-3x^2+3x-1=0\)  \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH2: b = -c hay  \(\left(x+1\right)^3=-x^3\)  \(\Leftrightarrow2x^3+3x^2+3x+1=0\)  \(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)  (Nhận)

- TH3: c = -a hay  \(\left(x+1\right)^3=-\left(x-1\right)^3\)  \(\Leftrightarrow x=0\)  (Loại)

KL:  \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

24 tháng 7 2017

\(\frac{1}{\left(x-1\right)^3}+\frac{1}{\left(x+1\right)^3}+\frac{1}{x^3}=\frac{1}{3x\left(x^2+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow4x^8+15x^6+12x^4+8x^2-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x^2+3\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

26 tháng 8 2017

\(x^2+\left(x+1\right)^2=\frac{15}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x+1\right)\left(x^2+x+1\right)-15=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+4x^3+5x^2+3x-14=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4-2x^3+6x^3-6x^2+11x^2-11x+14x-14=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)+11x\left(x-1\right)+14\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2+11x+14\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(2x^2+2x+7\right)=0\Leftrightarrow x=1;x=-2\)