K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{90}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}:\dfrac{2}{3}\)

=>\(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{9}{10}\)

=>\(\dfrac{9}{10}\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{9}{10}\)

=>\(x-\dfrac{1}{2}=1\)

=>\(x=1+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\)

19 tháng 7 2017

khó quá nhiw

14 tháng 8 2023

a) Ta có x.y = 6 và x > y. Với x > y, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách thử các giá trị cho x và tìm giá trị tương ứng của y. - Nếu x = 6 và y = 1, thì x.y = 6. Điều này không thỏa mãn x > y. - Nếu x = 3 và y = 2, thì x.y = 6. Điều này thỏa mãn x > y. Vậy, một giải pháp cho phương trình x.y = 6 với x > y là x = 3 và y = 2. b) Ta có (x-1).(y+2) = 10. Mở ngoặc, ta có x.y + 2x - y - 2 = 10. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 6 + 2x - y - 2 = 10. Simplifying the equation, we get 2x - y + 4 = 10. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có 2x - y = 6. c) Ta có (x + 1).(2y + 1) = 12. Mở ngoặc, ta có 2xy + x + 2y + 1 = 12. Từ phương trình ban đầu (x.y = 6), ta có 2(6) + x + 2y + 1 = 12. Simplifying the equation, we get 12 + x + 2y + 1 = 12. Tiếp tục đơn giản hóa, ta có x + 2y = -1. Vậy, giải pháp cho các phương trình là: a) x = 3, y = 2. b) x và y không có giá trị cụ thể. c) x và y không có giá trị cụ thể.

14 tháng 8 2023

e phải tách ra nhé 

a: =>4/3x=7/9-4/9=1/3

=>x=1/4

b: =>5/2-x=9/14:(-4/7)=-9/8

=>x=5/2+9/8=29/8

c: =>3x+3/4=8/3

=>3x=23/12

hay x=23/36

d: =>-5/6-x=7/12-4/12=3/12=1/4

=>x=-5/6-1/4=-10/12-3/12=-13/12

10 tháng 4 2022

em moi lop 4 mà

 

25 tháng 7

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

25 tháng 7

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

7 tháng 10 2023

Bài 1.

\(a,\left(2^4\cdot3\cdot5^2\right):\left\{450:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^3\cdot5^2\right)\right]\right\}\)

\(=\left(16\cdot3\cdot25\right):\left\{450:\left[450- \left(4\cdot125-8\cdot25\right)\right]\right\}\)

\(=\left(48\cdot25\right):\left\{450:\left[450-\left(500-200\right)\right]\right\}\)

\(=1200:\left[450:\left(450-300\right)\right]\)

\(=1200:\left(450:150\right)\)

\(=1200:3\)

\(=400\)

\(---\)

\(b,3^3\cdot5^2-20\left\{90-\left[164-2\cdot\left(7^8:7^6+7^0\right)\right]\right\}\)

\(=27\cdot25-20\left\{90-\left[164-2\cdot\left(7^2+1\right)\right]\right\}\)

\(=675-20\left\{90-\left[164-2\cdot\left(49+1\right)\right]\right\}\)

\(=675-20\left[90-\left(164-2\cdot50\right)\right]\)

\(=675-20\left[90-\left(164-100\right)\right]\)

\(=675-20\left(90-64\right)\)

\(=675-20\cdot26\)

\(=675-520\)

\(=155\)

\(---\)

\(c,\left[\left(18^7:18^6-17\right)\cdot2022-1986\right]\cdot5\cdot1^{2022}-13^2\cdot2020^0\)

\(=\left[\left(18-17\right)\cdot2022-1986\right]\cdot5\cdot1-169\cdot1\)

\(=\left(1\cdot2022-1986\right)\cdot5-169\)

\(=\left(2022-1986\right)\cdot5-169\)

\(=36\cdot5-169\)

\(=180-169\)

\(=11\)

Bài 2.

\(a) (2^x+1)^2+3\cdot(2^2+1)=2^2\cdot10\\\Rightarrow (2^x+1)^2+3\cdot(4+1)=4\cdot10\\\Rightarrow (2^x+1)^2+3\cdot5=40\\\Rightarrow (2^x+1)^2+15=40\\\Rightarrow (2^x+1)^2=40-15\\\Rightarrow (2^x+1)^2=25\\\Rightarrow (2^x+1)^2= (\pm 5)^2\\\Rightarrow \left[\begin{array}{} 2^x+1=5\\ 2^x+1=-5 \end{array} \right.\\ \Rightarrow \left[\begin{array}{} 2^x=4\\ 2^x=-6 (vô.lí) \end{array} \right. \\ \Rightarrow 2^x=2^2\\\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\).

\(---\)

\(b)3\cdot(x-7)+2\cdot(x+5)=41\\\Rightarrow 3\cdot x+3\cdot(-7)+2\cdot x+2\cdot5=41\\\Rightarrow 3x-21+2x+10=41\\\Rightarrow (3x+2x)+(-21+10)=41\\\Rightarrow 5x-11=41\\\Rightarrow 5x=41+11\\\Rightarrow 5x=52\\\Rightarrow x=\dfrac{52}{5}\)

Vậy \(x=\dfrac{52}{5}\).

\(Toru\)

A. x = 2

B. \(\dfrac{3}{8}=\dfrac{6}{x}\)\(\Leftrightarrow x=\dfrac{6.8}{3}=16\)

C. x = 3

D. \(x=\dfrac{4.6}{8}=3\)

E. \(x=\dfrac{7}{3}\)

G.\(\dfrac{14}{13}=\dfrac{28}{10-x}\)

<=>\(14\left(10-x\right)=364\)

<=> 10 - x = 26 

<=> x = -16 

H. \(3\left(x+2\right)=4\left(x-5\right)\)

<=> 3x + 6  = 4x - 20 

<=> -x = -26

<=> x = 26

K. \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{8}{x}\)

<=> \(x^2=16\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

M. \(\left(x-2\right)^2=100\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2=10\\x-2=-10\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\\x=-8\end{matrix}\right.\)

5 tháng 1 2023

a=2

b=16

c=3

d=3

mik chỉ biết thế này thôi(ko chắc đúng=3)

16 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{13}{20}+\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{12}\)

b) \(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{15}-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)

c)\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{-3}{20}-\dfrac{-1}{6}\)

\(\dfrac{-5}{8}-x=\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{1}{60}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-77}{120}\)

d) \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{19}{20}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{20}\)

e) \(\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}\)

16 tháng 8 2023

g) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-13}{12}\)

19 tháng 6 2023

\(\left(x+2\right)-2=0\)

\(\Rightarrow x+2-2=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

\(\left(x+3\right)+1=7\)

\(\Rightarrow x+3+1=7\)

\(\Rightarrow x+4=7\)

\(\Rightarrow x=3\)

\(\left(3x-4\right)+4=12\)
\(\Rightarrow3x-4+4=12\)

\(\Rightarrow3x=12\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(\left(5x+4\right)-1=13\)

\(\Rightarrow5x+4-1=13\)

\(\Rightarrow5x+3=13\)

\(\Rightarrow5x=10\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(\left(4x-8\right)-3=5\)

\(\Rightarrow4x-8-3=5\)

\(\Rightarrow4x-11=5\)

\(\Rightarrow4x=16\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(8-\left(2x+4\right)=2\)

\(\Rightarrow8-2x-4=2\)

\(\Rightarrow4-2x=2\)

\(\Rightarrow2x=2\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(7+\left(5x+2\right)=14\)

\(\Rightarrow7+5x+2=14\)

\(\Rightarrow9+5x=14\)

\(\Rightarrow5x=5\)

\(\Rightarrow x=1\)

\(5-\left(3x-11\right)=1\)

\(\Rightarrow5-3x+11=1\)

\(\Rightarrow16-3x=1\)

\(\Rightarrow3x=15\)

\(\Rightarrow x=5\)

6 tháng 4 2020

bạn đã kiểm tra kĩ chưa vậy?mình đọc đề câu B mà loạn não luôn á;-;

7 tháng 4 2020

mik kiểm tra rùi