Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:
\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc
\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)và\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)
Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)
Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)
\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
ĐKXĐ:....
\(\sqrt{4-\sqrt{1-x}}=\sqrt{2-x}\)
\(\Rightarrow4-\sqrt{1-x}=2-x\)
\(\Rightarrow\sqrt{1-x}=2+x\)
\(\Rightarrow1-x=4+4x+x^2\)
\(\Rightarrow1-x-4-4-x^2=0\)
\(\Rightarrow x^2+x+7=0\)
Đến đây dễ rồi làm nốt nha bạn !
ĐKXĐ:....
\sqrt{4-\sqrt{1-x}}=\sqrt{2-x}4−1−x=2−x
\Rightarrow4-\sqrt{1-x}=2-x⇒4−1−x=2−x
\Rightarrow\sqrt{1-x}=2+x⇒1−x=2+x
\Rightarrow1-x=4+4x+x^2⇒1−x=4+4x+x2
\Rightarrow1-x-4-4-x^2=0⇒1−x−4−4−x2=0
\Rightarrow x^2+x+7=0⇒x2+x+7=0
Đến đây dễ rồi làm nốt nha bạn !
\(\sqrt{x^2-3x+2}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{x^2+2x-3}\)
<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)
<=> (\(\sqrt{x-1}-1\))(\(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}\)) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{x-2}=\sqrt{x+3}\end{cases}}\)
<=> x = 2
\(a,\sqrt[3]{x+1}=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\left(h\right)x=-1\left(h\right)x=-2\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+1}=a\left(a\ge0\right)\\\sqrt{x-2}=b\left(b\ge0\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2-b^2=3\)
\(1PT\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab\right)=a^2-b^2\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1+ab-a-b\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-1\right)\left(b-1\right)=0\)
Tới đây tự làm tiếp nhé
\(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+2}+\sqrt[3]{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt[3]{x+1}+1\right)+\sqrt[3]{x+2}+\left(\sqrt[3]{x+3}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}-\sqrt[3]{x+1}+1}+\frac{x+2}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^4}}+\frac{x+2}{\sqrt[3]{\left(x+3\right)^2}+\sqrt[3]{x+3}+1}\)(liên hợp tử mẫu)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}-\sqrt[3]{x+1}+1}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+2\right)^4}}+\frac{1}{\sqrt[3]{\left(x+3\right)^2}+\sqrt[3]{x+3}+1}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+2=0\)( vì biểu thức thứ 2 luôn khác 0)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy...
\(\left(\sqrt[3]{x+1}+\sqrt[3]{x+3}\right)\left(LH\right)=\sqrt[3]{x+2}\left(LH\right)\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)=\sqrt[3]{x+2}\left(Lh\right)\)
=> x=-2 la nghiệm
x khác -2
\(2\sqrt[3]{\left(x+2\right)^2}=-\left(LH\right)\) Vô nghiệm
pt đã cho \(\Leftrightarrow\sqrt{3}-x=x^2\left(\sqrt{3}+x\right)\Leftrightarrow x^3+x^2\sqrt{3}+x-\sqrt{3}=0\)
\(\Leftrightarrow x^3+\frac{3.\sqrt{3}}{3}.x^2+3.\left(\frac{\sqrt{3}}{3}\right)x+\frac{\sqrt{3}}{9}=\frac{10\sqrt{3}}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{\sqrt{3}}{3}\right)^3=\frac{10\sqrt{3}}{9}\Rightarrow x+\frac{\sqrt{3}}{3}=\sqrt[3]{\frac{10\sqrt{3}}{9}}\Rightarrow x=\sqrt[3]{\frac{10\sqrt{3}}{9}}-\frac{\sqrt{3}}{3}\)
(Vậy chắc còn cách "làm liều" thôi. Chứ pt bậc 3 nghiệm vô tỉ đã học đâu?)
Xét trường hợp \(x=\sqrt{3}\) và \(x=-\sqrt{3}\) thấy chúng ko là nghiệm pt.
Xét trường hợp \(\hept{\begin{cases}x\ne\sqrt{3}\\x\ne-\sqrt{3}\end{cases}}\). Do 2 vế dương nên \(x>0\).
Kiểm tra thấy \(x=t=\frac{\sqrt[3]{10}-1}{\sqrt{3}}\) là nghiệm (cái này bạn thế vào rồi tính toán thôi)
Ta sẽ CM pt không còn nghiệm khác \(t\).
Giả sử \(x< t\). Khi đó \(\sqrt{\sqrt{3}-x}>\sqrt{\sqrt{3}-t}\) còn \(x\sqrt{\sqrt{3}+x}< t\sqrt{\sqrt{3}+t}\) nên vô lí
(Nhớ rằng \(\sqrt{\sqrt{3}-t}=t\sqrt{\sqrt{3}+t}\) do \(t\) là nghiệm pt)
Giả sử \(x>t\) tương tự suy ra vô lí.
Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=t\) với \(t\) là phân số trên.
Bạn xem lại đề nha bạn. Pt trên có nghiệm duy nhất \(x=\frac{\sqrt[3]{10}-1}{\sqrt{3}}\) nên mình nghi là đề sai ở đâu đó.
\(ĐK:x\ge3\)
\(\sqrt{x}+\sqrt{x-3}=\sqrt{3}\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{3}\right)+\sqrt{x-3}=0\)\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+1\right)=0\)
Dễ thấy \(\frac{\sqrt{x-3}}{\sqrt{x}+\sqrt{3}}+1>0\forall x\ge3\)nên \(\sqrt{x-3}=0\Leftrightarrow x=3\left(t/m\right)\)
Vậy nghiệm duy nhất của phương trình là 3.