\(\cot x-\tan x+4\sin2x=\dfrac{2}{\sin2x}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2017

Đối với những phương trình lượng giác chứa \(\tan x,\cot x,\sin2x\) hoặc \(\cos2x\) ta có thể đưa về phương trình chứa \(\cos x,\sin x,\sin2x\) hoặc \(\cos2x\). Ngoài ra ta có thể đặt ẩn phụ \(t=\tan x\) để đưa về phương trình theo t :

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

18 tháng 5 2017

bổ sung cho bạn kia cái đk
đk: sin2x # 0
<=> 2x # kπ
<=> x # kπ/2
4cos^2(2x) - 2cos2x - 2 = 0
tới đây giải tiếp sẽ ra 2 nghiệm là
cos2x = 1 hoặc cos2x = -1/2
nghiệm cos2x = 1 loại vì cos2x = 1 thì sin2x = 0 ( mâu thuẫn với điều kiện ) ai không hiểu thì vẽ cái đường tròn ra là biết ngay

17 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

17 tháng 5 2017

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

6 tháng 12 2016

mai đăng lại bài này nhé t làm cho h đi ngủ

6 tháng 12 2016

18 tháng 5 2017

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

29 tháng 3 2020

Bài 1:

ĐK : sinx cosx > 0

Khi đó phương trình trở thành

sinx+cosx=\(2\sqrt{\sin x\cos x}\)

ĐK sinx + cosx >0 → sinx>0 ; cosx>0

Khi đó \(2\sqrt{\sin x\cos x}\Leftrightarrow2\sin x=1\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Vậy ...

29 tháng 3 2020

Bài 2:

ĐK : \(\sin\left(3x+\frac{\pi}{4}\right)\ge0\)

Khi đó phương trình đã cho tương đương với phương trình \(\sin2x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{12}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Trong khoảng từ \(\left(-\pi,\pi\right)\) ta nhận được các giá trị :

\(x=\frac{\pi}{12}\) (TMĐK)

\(x=-\frac{11\pi}{12}\) (KTMĐK)

\(x=\frac{5\pi}{12}\) (KTMĐK)

\(x=-\frac{7\pi}{12}\) (TMĐK)

Vậy ta có 2 nghiệm thõa mãn \(x=\frac{\pi}{12}\)\(x=-\frac{7\pi}{12}\)