K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Đặt \(x^2=z\left(z\in Z,z\ge0\right)\). Khi đó pt trên trở thành: \(z^3+3z+1=y^3\)

Ta có: \(z\ge0\Rightarrow3z^2\ge0\)\(\Rightarrow z^3+3z+1\le z^3+3z^2+3z+1=\left(z+1\right)^3\)

Do đó: \(y^3\le\left(z+1\right)^3\)(1)

Ta lại có: \(z\ge0\Rightarrow3x+1>0\Rightarrow y^3=z^3+3z+1>z^3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(z^3< y^3\le\left(z+1\right)^3\). Mà \(y,z\in Z\) nên \(y=z+1\)

Hay \(y=x^2+1\). Thế vào pt ban đầu thì có:

\(x^6+3x^2+1=x^6+3x^4+3x^2+1\Leftrightarrow3x^4=0\Leftrightarrow x=0\)\(\Rightarrow y=1\)

Vậy cặp (x;y) nguyên thỏa mãn pt cho là (x;y)=(0;1)

12 tháng 3 2021

a/ \(9x^2+y^2=18x+6y-18\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-18x+9\right)+\left(y^2-6y+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}\)

12 tháng 3 2021

a) \(9x^2+y^2=18x+6y-18\)

\(\Rightarrow9x^2+y^2-18x-6y+9=0\)

\(\Rightarrow\left(9x^2-18x+9\right)+\left(y^2-6y+9\right)=0\)

\(\Rightarrow9\left(x-1\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}9\left(x-1\right)^2\ge0\\\left(y-3\right)^2\ge0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9\left(x-1\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}}}\)

Vậy ....................

Câu b để mik nghĩ  tiếp

1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x...
Đọc tiếp

1 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: A. 4x+1 = 3x-2 B. x + 1 = 2x - 3 C. 2x+ 1 = 2 + x D. x + 2 =1
Câu 2 : Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. -3x + 2 = 0 C. x + y = 0 D. 0x + 1 = 0
Câu 3 : Phương trình (3-x)(2x-5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3; 2,5} ; B. S = {- 3; - 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = { 3; - 2,5} .
Câu 4 : Điều kiện xác định của phương trình 1 0 2 1 3 x x x x      là A. x  1 2  hoặc x  -3 B. x  1 2  C. x  -3 D. x  1 2  và x  -3
Câu 5 : Với giá trị nào của m thì PT 2mx –m +3 =0 có nghiệm x=2 ? A. m = -1. B. m= -2. C. m= 1. D. m= 2.
Câu 6 : Phương trình tương đương với phương trình x – 3 = 0 là A. x + 2 = -1 B. (x2+ 1)( x- 3) = 0 C. x -1 = -2 D. x = -3
Câu 7 : Nếu a < b thì: A. a + 2018 > b + 2018. B. a + 2018 = b + 2018. C. a + 2018 < b + 2018. D. a + 2018  b + 2018
Câu 8: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a ≤ b với 2 ta được A. -2a ≥ -2b B.2a ≥ 2b C. 2a ≤ 2b D. 2a <2b.
Câu 9: Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức A. ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. B. lớn hơn bất đẳng thức đã cho. C. cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. D. bằng với bất đẳng thức đã cho.
Câu 10: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào ? A. x<3 B. x<3 C. x > 3 D. x > 3
Câu 11: Hình biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 2 là: A. B. C. D.
Câu 12: Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 2 5 3 x x   

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3; C

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: B

Câu 10: A

27 tháng 2 2021
Vlsxw ws wz2xwxw w
13 tháng 12 2015

Sorry, mình mới học lớp 6 !

31 tháng 10 2018

a) \(2x+13y=156\) (1)

.Ta thấy 156 và 2y đều chia hết cho 2 nên \(13y\) chia hết cho 2,do đó y chia hết cho 2 (do 13 và 2 nguyên tố cùng nhau)

Đặt \(y=2t\left(t\in Z\right)\).Thay vào phương trình (1),ta được:\(2x+13.2t=156\Leftrightarrow x+13t=78\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}x=78-13t\\y=2t\end{cases}}\) (t là số nguyên tùy ý)

b)Biến đổi phương trình thành: \(2xy-4x=7-y\)

\(=2x\left(y-2\right)=7-y\).Ta thấy \(y\ne2\)(vì nếu y = 2 thì ta có 0.2x = 5 , vô ngiệm )

Do đó \(x=\frac{7-y}{y-2}=\frac{7+2-y-2}{y-2}=\frac{9}{y-2}-1\) .Do vậy để x nguyên thì \(\frac{9}{y-2}\) nguyên

hay \(y-2\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\).Đến đây lập bảng tìm y là xong!

31 tháng 10 2018

c) \(3xy+x-y=1\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y=3\)

\(\Leftrightarrow9xy+3x-3y-1=2\)

\(\Leftrightarrow3x\left(3y+1\right)-1\left(3y+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)\left(3y+1\right)=2\).Đến đây phương trình đã được đưa về phương trình ước số,bạn tự giải (mình lười quá man!)

1 tháng 11 2020

a.
2x+16x^3+7x^2+x+33x^2+2x6x^3+3x^24x^2+x+34x^2+2x-x+3