K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

a, x2-x-20=0

\(\Leftrightarrow x^2-4x+5x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)+5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm S = \(\left\{4;-5\right\}\)

7 tháng 5 2019

còn câu b)

23 tháng 4 2020

Bài 1:

a, \(\frac{1}{x+1}+\frac{2}{x-1}=\frac{1+x^2}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 1)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}+\frac{2\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{1+x^2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow\) x - 1 + 2(x + 1) = 1 + x2

\(\Leftrightarrow\) x - 1 + 2x + 2 - 1 - x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) -x2 + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(3 - x) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(TMĐKXĐ\right)\\x=3\left(TMĐKXĐ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 3}

b, \(\frac{x-2}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{8}{x^2-4}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 2)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{8}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) (x - 2)2 - x(x + 2) = 8

\(\Leftrightarrow\) (x - 2)2 - x(x + 2) - 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 4x + 4 - x2 - 2x - 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) -6x - 4 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-2}{3}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{-2}{3}\)}

c, \(\frac{1}{x}\) + \(\frac{2}{x-3}\) = \(\frac{1-5x}{x^2-3x}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 0; x \(\ne\) 3)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-3}{x\left(x-3\right)}+\frac{2x}{x\left(x-3\right)}=\frac{1-5x}{x\left(x-3\right)}\)

\(\Rightarrow\) x - 3 + 2x = 1 - 5x

\(\Leftrightarrow\) 3x - 3 = 1 - 5x

\(\Leftrightarrow\) 3x + 5x = 1 + 3

\(\Leftrightarrow\) 8x = 4

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{2}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{1}{2}\)}

Bài 2:

a, \(\frac{1}{x+2}=\frac{5}{2-x}+\frac{12+x}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{1}{x+2}=\frac{-5}{x-2}+\frac{12+x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{-5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{12+x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) x - 2 = -5(x + 2) + 12 + x

\(\Leftrightarrow\) x - 2 = -5x - 10 + 12 + x

\(\Leftrightarrow\) x - 2 = -4x + 2

\(\Leftrightarrow\) x + 4x = 2 + 2

\(\Leftrightarrow\) 5x = 4

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{4}{5}\)

Vậy S = {\(\frac{4}{5}\)}

Chúc bn học tốt!! (Phần b hình như không có gì thì phải)

21 tháng 4 2020

Bài 1:

1, \(\frac{2x-5}{x+5}=3\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) -5)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{2x-5}{x+5}=\frac{3\left(x+5\right)}{x+5}\)

\(\Rightarrow\) 2x - 5 = 3(x + 5)

\(\Leftrightarrow\) 2x - 5 = 3x + 15

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 15 + 5

\(\Leftrightarrow\) -x = 20

\(\Leftrightarrow\) x = -20 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {-20}

2, \(\frac{4}{x+1}=\frac{3}{x-2}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) -1; x \(\ne\) 2)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\frac{3\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) 4(x - 2) = 3(x + 1)

\(\Leftrightarrow\) 4x - 8 = 3x + 3

\(\Leftrightarrow\) 4x - 3x = 3 + 8

\(\Leftrightarrow\) x = 11 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {11}

3, \(\frac{5}{2x-3}=\frac{1}{x-4}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\frac{3}{2}\); x \(\ne\) 4)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5\left(x-4\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-4\right)}=\frac{2x-3}{\left(2x-3\right)\left(x-4\right)}\)

\(\Rightarrow\) 5(x - 4) = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 5x - 20 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 5x - 2x = -3 + 20

\(\Leftrightarrow\) 3x = 17

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{17}{3}\) (TMĐKXĐ)

Vậy S = {\(\frac{17}{3}\)}

Bài 2:

1, \(\frac{1}{x-1}+\frac{2}{x+1}=\frac{5x-3}{x^2-1}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 1)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\) x + 1 + 2(x - 1) = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) x + 1 + 2x - 2 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 1 = 5x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 5x = -3 + 1

\(\Leftrightarrow\) -2x = -2

\(\Leftrightarrow\) x = 1 (KTM)

\(\Rightarrow\) Pt vô nghiệm

Vậy S = \(\varnothing\)

2, \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{1}{x}=\frac{2}{x^2-2x}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) 2; x \(\ne\) 0)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{x-2}{x\left(x-2\right)}=\frac{2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Rightarrow\) x(x + 2) - x + 2 = 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + 2x - x + 2 = 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + x = 2 - 2

\(\Leftrightarrow\) x2 + x = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 và x = -1

Ta có: x = 0 KTM đkxđ

\(\Rightarrow\) x = -1

Vậy S = {-1}

3, \(\frac{5}{x-3}-\frac{3}{x+3}=\frac{3x}{x^2-9}\) (ĐKXĐ: x \(\ne\) \(\pm\) 3)

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{5\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Rightarrow\) 5(x + 3) - 3(x - 3) = 3x

\(\Leftrightarrow\) 5x + 15 - 3x + 9 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x + 24 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = 24

\(\Leftrightarrow\) -x = 24

\(\Leftrightarrow\) x = -24 (TMĐKXĐ)

Vậy S = {-24}

Chúc bn học tốt!!

Mình tính mãi vẫn có chỗ sai, mong bạn thông cảm!!

22 tháng 4 2020

Mình bt mình sai đâu r Garuda

câu 3 bài 3 cuối có cái đoạn 2x + 24 = 3x

\(\Leftrightarrow\) 2x - 3x = -24 (đoạn kia mình ghi là 24 nên quên không đổi dấu)

\(\Leftrightarrow\) -x = -24

\(\Leftrightarrow\) x = 24

Vậy S = {24}

(mình sửa lại rồi nha, chắc hết chỗ sai rồi)

24 tháng 3 2017

a/ 4x + 20 = 0

⇔4x = -20

⇔x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}

b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2

⇔2x – 3x = -3+2+3

⇔-2x = 2

⇔x = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
 

24 tháng 3 2017

câu tiếp theo

a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

  • 3x – 2 = 0 => x = 3/2
  • 4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}

b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0

=> (x – 3)(2x -5) = 0

=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0

* x – 3 = 0 => x = 3

* 2x – 5 = 0 => x = 5/2

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}


 

1 tháng 4 2021

a) | 2x - 1 | + | 3 - x | = 3

<=> | 2x - 1 | + | x - 3 | = 3

+) Với x < 1/2

pt <=> -( 2x - 1 ) - ( x - 3 ) = 3

<=> -2x + 1 - x + 3 = 3

<=> -3x = -1 <=> x = 1/3 (tm)

+) Với 1/2 ≤ x < 3

pt <=> 2x - 1 - ( x - 3 ) = 3

<=> 2x - 1 - x + 3 = 3

<=> x = 1 (tm)

+) Với x ≥ 3

pt <=> 2x - 1 + x - 3 = 3

<=> 3x = 7 <=> x = 7/3 (ktm)

Vậy ...

1 tháng 4 2021

a, \(\left|2x-1\right|+\left|3-x\right|\ge2x-1+3-x=x+2\)

\(\Rightarrow\left|x+2\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -5 ; 1 } 

b, \(x^3-5x^2-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-4\right)-5\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x\pm2\right)\left(x-5\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm2\\x=5\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -2 ; 2 ; 5 } 

ĐỀ 2Bài 1 : Giải các phương trình sau ; a/  4x + 20 = 0                                                                 b/  (x2 – 2x + 1) – 4 = 0                                                                     c/  \(\dfrac{x+3}{x+1}\)+\(\dfrac{x-2}{x}\)=2Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số  3x – (7x + 2) > 5x + 4 Bài 3 : Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bến A lúc 11giờ...
Đọc tiếp

ĐỀ 2

Bài 1 : Giải các phương trình sau ; a/  4x + 20 = 0       

 

                                                         b/  (x2 – 2x + 1) – 4 = 0            

                                                         c/  \(\dfrac{x+3}{x+1}\)+\(\dfrac{x-2}{x}\)=2

Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn nghiệm trên trục số  3x – (7x + 2) > 5x + 4 

Bài 3 : Lúc 7giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bến A lúc 11giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h.

Bài 4 : Cho hình chữ nhật có AB = 8cm; BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB.

a/ Chứng minh tam giác AHB đồng dạng tam giác BCD

b/ Chứng minh AD2 = DH.DB      

c/ Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH

 

1

Bài 1: 

a: Ta có: 4x+20=0

nên 4x=-20

hay x=-5

b: Ta có: \(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(\dfrac{x+3}{x+1}+\dfrac{x-2}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+3\right)}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2x\left(x+1\right)}{x\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(x^2+3x+x^2-2x+x-2=2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow4x-2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=2\)

hay \(x=1\left(nhận\right)\)

Bài 2: 

Ta có: \(3x-\left(7x+2\right)>5x+4\)

\(\Leftrightarrow3x-7x-2-5x-4>0\)

\(\Leftrightarrow-9x>6\)

hay \(x< -\dfrac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

13 tháng 9 2023

xem lại câu b nha, tại vì trên là 7 dưới -7

a: 3x-15=0

nên 3x=15

hay x=5

b: 4x+20=0

nên 4x=-20

hay x=-5

c: -5x-20=0

nên -5x=20

hay x=-4

25 tháng 3 2017

a)  4x + 20 = 0

⇔ 4x = -20

⇔ x = -5

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-5}

b) 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2

⇔ 2x – 3 = 3x – 3 + x + 2

⇔ 2x – 3x – x = -3 + 2 + 3

⇔ -2x = 2

⇔ X = -1

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={-1}

c) (3x – 2)(4x + 5) = 0

3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0 ·       

3x – 2 = 0 => x = 3/2 ·       

4x + 5 = 0 => x = – 5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S ={3/2; -5/4}

25 tháng 3 2017

a) 4x+20=0

   4x      =0-20

  4x       =-20

    x       =-20:4

   x        =-5

19 tháng 2 2020

a, x^2 - x - 20 = 0

=> x^2 - 5x + 4x - 20 = 0

=> x(x - 5) + 4(x - 5) = 0

=> (x + 4)(x - 5) = 0

=> x + 4 = 0 hoặc x - 5 = 0

=> x = -4 hoặc x = 5

b, x^3 - 6x^2 + 12x + 19 = 0

=> x^3 + x^2 - 7x^2 - 7x + 19x + 19 = 0

=> x^2(x + 1) - 7x(x + 1) + 19(x + 1) = 0

=> (x^2 - 7x + 19)(x + 1) = 0

x^2 - 7x + 19 > 0

=> x + 1 = 0

=> x = -1

19 tháng 2 2020

\(a,x^2-x-20=0\)

\(x^2-5x+4x-20=0\)

\(\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=4\end{cases}}}\)

\(b,x^3-6x^2+12x+19=0\)

\(\left(x^3+x^2\right)-\left(7x^2+7x\right)+\left(19x+19\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2-7x+19\right)=0\)

Vì \(\left(x^2-7x+19\right)>0\forall x\)

\(x+1=0\)

\(x=-1\)