K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2021

\(5x\ge4x+3\).

\(\Leftrightarrow5x-4x\ge3\).

\(\Leftrightarrow x\ge3\).

Vậy phương trình có tập nghiệm: \(\left\{x|x\ge3\right\}\).

11 tháng 5 2021

\(5x\ge4x+3\Leftrightarrow x\ge3\)

Vậy tập nghiệm của BFT là S = { x | x >= 3 } 

7 tháng 5 2018

1) \(|3-5x|>=4\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}3-5x>=4\\3-5x>=-4\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}-5x=1\\-5x=-7\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{5}\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}\)

\(vay:x_1=\frac{-1}{5};x_2=\frac{7}{5}\)

CÂU 2 , 3 ,4 THÌ TƯƠNG TỰ ( CHIA THÀNH HAI TRƯỜNG HỢP RỒI GIẢI) 

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

BPT <=> -3x2+15x-12>0

<=> x2-5x+4<0

<=> (x-1)(x-4)<0

<=> \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-4< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-4>0\end{cases}}\)(loại)

<=> 1<x<4

16 tháng 3 2020

\(x^4+4x^3+5x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+4x^3+4x^2+x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

Vì \(x^2\left(x+2\right)^2\ge0\forall x;\left(x-2^2\right)\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2\ge0\)

Mà \(x^2\left(x+2\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x+2\right)=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0;x=-2\\x=2\end{cases}}\)

Mà ko cùng một lúc tồn tại 2 giá trị của x

\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm

Vậy ...

18 tháng 4 2019

Ta có : 2x4 - 5x3 + 4x2 -5x +2 =0

<=> ( 2x4 +4x2 +2) - ( 5x3 + 5x)=0

<=> 2( x4+2x2+1) - 5x( x2 +1) =0

<=> 2 ( x2+1)2 - 5x( x2+1) =0

<=> (x2 +1) ( 2( x2 +1) -5x ) =0

<=> 2( x2 +1) -5x =0           ( vì x >_ 0 => x2 +1 >0)

<=>2x2 +2 -5x =0

<=> 2x2 +2 -4x-x =0

<=> (2x -4x) +( 2-x) =0

<=> 2x(x-2) -( x-2) =0

<=> (x-2) (2x-1) = 0

<=> x-2 =0 <=> x= 2 hoặc 2x-1 =0 <=> x= 1/2 

vậy x= 2 hoặc x= 1/2 

- học tốt -

17 tháng 8 2020

a, \(12-2\left(1-x\right)^2=\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)\)

\(< =>12-2\left(1-2x+x^2\right)=6x^2-9x-4x+6\)

\(< =>12-2+4x-2x^2=6x^2-13x+6\)

\(< =>10+4x-2x^2-6x^2+13x-6=0\)

\(< =>-8x^2+17x+4=0< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{17-\sqrt{417}}{16}\\x=\frac{17+\sqrt{417}}{16}\end{cases}}\)

b, \(10x+3-5x=4x+12< =>5x+3-4x-12=0\)

\(< =>x-9=0< =>x=9\)

c, \(11x+42-2x=100-9x-22< =>9x+42-100+9x+22=0\)

\(< =>18x+64-100=0< =>18x-36=0< =>x=\frac{36}{18}=2\)

d, \(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)< =>2x-3+5x=4x+12\)

\(< =>7x-3-4x-12=0< =>3x-15=0< =>x=\frac{15}{3}=5\)

e, \(2\left(x-3\right)+5x\left(x-1\right)=5x^2< =>2x-6+5x^2-5=5x^2\)

\(< =>2x-11+5x^2-5x^2=0< =>2x-11=0< =>x=\frac{11}{2}\)

f, \(-6\left(1,5-2x\right)=3\left(-15+2x\right)< =>-6\left(\frac{3}{2}-2x\right)=3\left(2x-15\right)\)

\(< =>-9+12x-6x+45=0< =>6x+36=0< =>x=-6\)

g, \(14x-\left(2x+7\right)=3x+12x-13< =>14x-2x-7=15x-13\)

\(< =>12x-7-15x+13=0< =>-3x+6=0< =>x=-2\)

h, \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\)

\(< =>x^2-16-6x+4=x^2-8x+16\)

\(< =>x^2-6x-12-x^2+8x-16=0\)

\(< =>2x-28=0< =>x=\frac{28}{2}=14\)

q, \(4\left(x-2\right)-\left(x-3\right)\left(2x-5\right)=?\)thiếu đề

Ta có : (4x - 1)(x - 3) = (x - 3)(5x + 2)

<=> (4x - 1)(x - 3) - (x - 3)(5x + 2) = 0 

<=> (x - 3)(4x - 1 - 5x - 2) = 0 

<=> (x - 3)(-x - 3) = 0 

<=> (x - 3)(x + 3) = 0 (nhân cả 2 về với -1)

<=> x2 - 9 = 0 

<=> x2 = 9

<=> x = -3;3

25 tháng 2 2018

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^3+3x^2+8x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải pt ( 1 ) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)suy ra pt ( 1 ) vô nghiệm

Vậy pt có 2 nghiệm là x = 1 ; x = -2

25 tháng 2 2018

x4 + 2x3 + 5x2 + 4x - 10 = 0

x4 - x3 + 3x3 - 3x2 + 8x2 - 8x + 12x - 12 = 0

<=> x3(x - 1) + 3x2(x - 1) + 8x(x - 1) + 12(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)+\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\Rightarrow\text{PT}\left(1\right)\)Vô nghiệm

=> PT có 2 nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)