Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Đặt \(\hept{\begin{cases}S=x+y\\P=xy\end{cases}}\) hpt thành:
\(\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S+P=9\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}S^2-P=3\\S=9-P\end{cases}}\Leftrightarrow\left(9-P\right)^2-P=3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}P=6\Rightarrow S=3\\P=13\Rightarrow S=-4\end{cases}}\).Thay 2 trường hợp S và P vào ta tìm dc
\(\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)và\(\hept{\begin{cases}x=0\\y=3\end{cases}}\)
Câu 3: ĐK: \(x\ge0\)
Ta thấy \(x-\sqrt{x-1}=0\Rightarrow x=\sqrt{x-1}\Rightarrow x^2-x+1=0\) (Vô lý), vì thế \(x-\sqrt{x-1}\ne0.\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\frac{3\left[x^2-\left(x-1\right)\right]}{x+\sqrt{x-1}}=x+\sqrt{x-1}\Rightarrow3\left(x-\sqrt{x-1}\right)=x+\sqrt{x-1}\)
\(\Rightarrow2x-4\sqrt{x-1}=0\)
Đặt \(\sqrt{x-1}=t\Rightarrow x=t^2+1\Rightarrow2\left(t^2+1\right)-4t=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
\(DK:\hept{\begin{cases}x^3+x^2-1\ge0\\x^3+x^2+2\ge0\end{cases}}\)
Dat
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2-1}=a\\\sqrt{x^3+x^2+2}=b\end{cases}\left(a,b\ge0\right)}\)
Ta lap HPT
\(\hept{\begin{cases}a+b=3\\a^2-b^2=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\-\left(a+b\right)\left(a-b\right)=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\b-a=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3-b\\b=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2-1}=1\\\sqrt{x^3+x^2+2}=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(1\right)\\x^2-2x-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)
Xet PT(2) ta co:
\(\Delta^`=\left(-1\right)^2-1.\left(-2\right)=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=1+\sqrt{3}\\x_2=-1-\sqrt{3}\end{cases}}\)
Thay \(x_1;x_2\)vao thay khong thoa man
Vay nghiem cua PT la \(x=1\)
Cách cua bn Mai Link rất hay. Các bn góp ý xem mk làm thế này có được ko nha
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2+2}=a\\\sqrt{x^3+x^2-1}=b\end{cases}}\)
theo bài ra ta có
a+b= 3 (1) => (a-b)(a+b)=3(a-b)
<=>a2-b2=3(a-b)
<=> 3=3(a-b) <=> a-b=1 (2)
Từ (1),(2) => a=2,b=1
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x^3+x^2+2}=2\\\sqrt{x^3+x^2-1}=1\end{cases}}\Leftrightarrow x^3+x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+2x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=1\)(do x2+2x+2>0)
Vậy ......
bài này đặt \(\sqrt{x^2+x+1}=a\left(a>0\right)\)
ta có pt 3a=a^2+2
đến đây thì tự giải đc r
a) ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne1\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{3}{x-3}=a;\frac{2}{x-1}=b\Rightarrow pt\Leftrightarrow a-b=\frac{1}{b}-\frac{1}{a}\)
\(\Leftrightarrow a-b=\frac{a-b}{ab}\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(1-\frac{1}{ab}\right)=0\)
TH1: \(a-b=0\Leftrightarrow\frac{3}{x-3}=\frac{2}{x-1}\Leftrightarrow3\left(x-1\right)-2\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow x=-3\left(tm\right)\)
TH2: \(1-\frac{1}{ab}=0\Leftrightarrow\frac{3}{x-3}.\frac{2}{x-1}=1\Leftrightarrow x^2-4x+3=6\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{7}\\x=2-\sqrt{7}\end{cases}}\left(tm\right)\)
b) ĐK: \(x\ge2\)
Đặt \(\sqrt{x-2}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+2\)
Phương trình trở thành \(\left(t^2+2\right)^2-5\left(t^2+2\right)+8=2t\)
\(\Leftrightarrow t^4+4t^2+4-5t^2-10-2t+8=0\)
\(\Leftrightarrow t^4-t^2-2t+2=0\Leftrightarrow t^2\left(t^2-1\right)-2\left(t-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left[t^2\left(t+1\right)-2\right]=0\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^3+t^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)^2\left(t^2+2t+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t=1\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=1\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)
=> (n + 1).n : 2 = a.111
=> n(n + 1) = a.222
=> n(n + 1) = a.2.3.37
a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6
=> n(n + 1) = 36.37
=> n = 36
Vậy cần 36 số hạng
cho mình nha
\(x^2+x-3\sqrt{x^2+x+1}+3=0\)(Điều kiện: x thuộc R)
<=> \(x^2+x+1-3\sqrt{x^2+x+1}+2=0\)
Đặt \(\sqrt{x^2+x+1}=t\) (Điều kiện: t lớn hơn hoặc bằng 0)
Ta có: \(t^2-3t+2=0\)
Giải phương trình trên ta có t=2 hoặc t=1 (thỏa mãn điều kiện)
*TH1: t=2 <=> \(\sqrt{x^2+x+1}=2\)<=> \(x^2+x+1=4\)<=> \(x=\frac{-1+\sqrt{13}}{2}\)hoặc \(x=\frac{-1-\sqrt{13}}{2}\)
*TH2: t=1 <=> \(\sqrt{x^2+x+1}=1\)<=> \(x^2+x+1=1\)<=> x=-1 hoặc x=0
=> KL
Ta có: \(x^2+x-3\sqrt{x^2+x+1}+3=0\) \(\left(ĐK:x\inℝ\right)\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x-12\sqrt{x^2+x+1}+12=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(4x^2+4x+4\right)-12\sqrt{x^2+x+1}+9\right]-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(2\sqrt{x^2+x+1}\right)^2-2.2\sqrt{x^2+x+1}.3+9\right]-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2+x+1}-3\right)^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{x^2+x+1}-2\right).\left(2\sqrt{x^2+x+1}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x^2+x+1}-2=0\\2\sqrt{x^2+x+1}-4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\sqrt{x^2+x+1}=2\\2\sqrt{x^2+x+1}=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x^2+x+1}=1\\\sqrt{x^2+x+1}=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+x+1=1\\x^2+x+1=4\end{cases}}\)
+ \(x^2+x+1=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x.\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=-1\left(TM\right)\end{cases}}\)
+ \(x^2+x+1=4\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2+x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2+x+\frac{1}{4}\right)-\frac{13}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-\frac{1}{2}=\pm\frac{\sqrt{13}}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{13}}{2}\left(TM\right)\\x=\frac{1-\sqrt{13}}{2}\left(TM\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{\frac{1-\sqrt{13}}{2};-1;0;\frac{1+\sqrt{13}}{2}\right\}\)
Điều kiện: x ³ -3
Với điều kiện trên, phương trình trở thành:
2 x 2 − 3 x x + 3 + x + 3 2 = 0 < = > 2 x 2 − 2 x x + 3 + x + 3 2 − x x + 3 = 0 < = > 2 x ( x − x + 3 ) − x + 3 ( x − x − 3 ) = 0 < = > ( x − x + 3 ) ( 2 x − x + 3 ) = 0 < = > x + 3 = x ( 1 ) x + 3 = 2 x ( 2 ) • ( 1 ) : x + 3 = x < = > x ≥ 0 x + 3 = x 2 < = > x ≥ 0 x = 1 + 13 2 x = 1 − 13 2 < = > x = 1 + 13 2 • ( 2 ) : x + 3 = 2 x < = > x ≥ 0 x + 3 = 4 x 2 < = > x ≥ 0 x = 1 x = − 3 4 < = > x = 1
So với điều kiện ban đầu, ta được tập nghiệm của phương trình đã cho là: S = 1 ; 1 + 13 2