K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét mẫu số : \(\sqrt{11-2\sqrt{30}}=\sqrt{11-2.\sqrt{6}.\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^2}=\sqrt{6}+\sqrt{5}\)

\(\sqrt{8+4\sqrt{3}}=\sqrt{2.\left(4+2\sqrt{3}\right)}=\sqrt{2.\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{8+4\sqrt{3}}}=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}+1}\)\

Sau bạn nhân cả tử số và mẫu số của phân số thứ nhất với \(\sqrt{6}-\sqrt{5}\), phân số thứ 2 với \(\sqrt{3}-1\)rồi tính BT là ra 

16 tháng 7 2017

Đk:\(-4\le x\le1.\)

Đặt \(\sqrt{1-x}=a,\sqrt{4+x}=b.\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b=3\\a^2+b^2=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)^2=9\\a^2+b^2=5\end{cases}\Rightarrow}ab=2\Rightarrow\left(a-b\right)^2=1.\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=1\\a-b=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}a=2,b=1\\a=1,b=2\end{cases}}.}\)

Từ đó suy ra x=-3,x=0

22 tháng 7 2016

Mình giải đơn giản thế này thôi nhé :)

Xét vế trái : \(y^2-2y+3=\left(y^2-2y+1\right)+2=\left(y-1\right)^2+2\ge2\)

Xét vế phải : \(\frac{6}{x^2+2x+4}=\frac{6}{\left(x^2+2x+1\right)+3}=\frac{6}{\left(x+1\right)^2+3}\le2\)

Vậy , phương trình tương đương với : \(\hept{\begin{cases}y^2-2y+3=2\\\frac{6}{x^2+2x+4}=2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=1\end{cases}}\)

Kết luận tập nghiệm ...............................

28 tháng 6 2017

1 phút + 1 phút = 120 giây

15 tháng 5 2017

k mik ik mà , bai j mà ko j mà giai duoc

7 tháng 12 2021

giúp j đề đâu ạ ?

7 tháng 12 2021

a, Vẽ đô thị hàm số y = 2x + 2

B, Tính diệt tích của chu vi của tam giác tạo bởi đô thị hàm số đó với 2 trục tọa độ

1 tháng 4 2017

bài này yêu cầu là gì hả bạn.

1 tháng 4 2017

Ta có : 4x+ 3x - 1 = 0

       4x+ 4x - 1x - x= 0

      4x(x+1) - 1(x+1)= 0

              (x+1)(4x-1)= 0

=> x + 1= 0 hoặc 4x-1= 0

            x=-1              4x= 1

                                    x= 0,25

Vậy x thuộc {-1; 0,25}

17 tháng 10 2021

5.

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AB^2=BH\cdot BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=1,8\left(cm\right)\)

b, \(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\approx\sin53^0\Leftrightarrow\widehat{B}\approx53^0\)

Vì tg ABC vuông tại A nên \(\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=37^0\)

c, Áp dụng HTL: \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}\)

\(\Rightarrow AH\cdot AC=\dfrac{AB\cdot AC^2}{BC}=\dfrac{AB\cdot CH\cdot BC}{BC}=AB\cdot CH\)

17 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nha

6 tháng 10 2023

ĐKXĐ: `12x+18>=0 <=> x>= -3/2`

Câu 6: Để hàm số y=(1-m)x+3 nghịch biến trên R thì 1-m<0

=>m>1

=>Chọn B

Câu 7: D

Câu 10: (D)//(D')

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m+1=2\left(m+1\right)\\-2\ne-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

=>Chọn D

Câu 11: \(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>=1>0\forall x\)

=>\(\sqrt{x^2+2x+2}\) luôn xác định với mọi số thực x

=>Chọn A

Câu 12: Để hai đường thẳng y=x+3m+2 và y=3x+2m+3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì \(\left\{{}\begin{matrix}1\ne3\left(đúng\right)\\3m+2=2m+3\end{matrix}\right.\)

=>3m+2=2m+3

=>m=1

=>Chọn C