K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}+\widehat{ANH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AMHN là tứ giác nội tiếp

Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

b: Kẻ tiếp tuyến Ax của (O) tại A

=>AE\(\perp\)Ax(3)

Xét (O) có

\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC

Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ANM}\left(=\widehat{MAH}\right)\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{ANM}\)

=>Ax//MN(4)

Từ (3) và (4) suy ra AE\(\perp\)MN

 

15:

a: \(\text{Δ}=\left(m^2-m+2\right)^2-4m^2\)

=(m^2-m+2-2m)(m^2-m+2+2m)

=(m^2+m+2)(m^2-3m+2)

=(m-1)(m-2)(m^2+m+2)

Để phương trình co hai nghiệm phân biệt thì (m-1)(m-2)(m^2+m+2)>0

=>(m-1)(m-2)>0

=>m>2 hoặc m<1

b: x1+x2=m^2-m+2>0 với mọi m

x1*x2=m^2>0 vơi mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt

a: \(B=\dfrac{x+\sqrt{x}-1-x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b: \(B-\dfrac{1}{3}=\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}< 0\)

=>B<1/3

9 tháng 8 2021

14 tháng 4 2022

Theo hệ thức Vi-ét, ta có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{12}{3}=4\\x_1.x_2=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

\(T=\dfrac{x_1^2+4x_2-x_1x_2}{4x_1+x^2_2+x_1x_2}=\dfrac{x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2-x_1x_2}{\left(x_1+x_2\right)x_1+x_2^2+x_1x_2}\)

                                     \(=\dfrac{x_1^2+x_1x_1+x_2^2-x_1x_2}{x_1^2+x_1x_2+x_2^2+x_1x_2}\)

                                      \(=\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2+2x_1x_2+x_2^2}\)

                                       \(=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1+x_2\right)^2}\)

                                        \(=\dfrac{4^2-2.-\dfrac{5}{3}}{4^2}=\dfrac{16+\dfrac{10}{3}}{16}=\dfrac{29}{24}\)

14 tháng 4 2022

Mik chưa hiểu phần dấu = thức 2 tính T lắm 

11 tháng 10 2023

\(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\left(dk:x\ge0,x\ne4\right)\\ =\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\\ =\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{x-4}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}\\ =\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Để \(A>1\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}>1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}>0\Leftrightarrow2>0\left(LD\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2>0\Leftrightarrow x>4\left(tm\right)\)

Vậy \(x>4\) thì \(A>1\).

12 tháng 10 2023

LD là j v