Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tb. Kéo dài BH cắt AC tại K
Vì H là điểm đối xứng của M qua BC (gt) => BC là đường trung trực của HM (định nghĩa đối xứng trục) => BH = BM (định lý thuận) => \(\Delta BHM\)cân tại B (định nghĩa) => BC là đường phân giác của \(\widehat{HBM}\)(định lý 1) => \(\widehat{CBM}=\widehat{CBH}\)\(=\widehat{CBK}\)(1)
Xét đường tròn (O) có: \(\widehat{CBM}=\widehat{CAM}(=\frac{1}{2}sđ\widebat{CM})\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{CBK}=\widehat{CAM}=\widehat{CAD}\)(do A,D,M => \(\widehat{CAM}=\widehat{CAD}\)) (3)
Xét \(\Delta ACD\)có: \(\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=90^o\)hay \(\widehat{KCB}+\widehat{CAD}=90^o\)(do A,K,C và B,D,C => \(\widehat{ACD}=\widehat{KCB}\)) (4)
Thay (3) vào (4) => \(\widehat{CBK}+\widehat{KCB}=90^o\)
Mà trong \(\Delta BCK\)thì : \(\widehat{CBK}+\widehat{KCB}+\widehat{BKC}=180^o\Rightarrow\widehat{BKC}=90^o\Rightarrow BK\perp AC\)=> BK là đường cao của \(\Delta ABC\)
Lại có H là giao điểm của AD và BK => H là trực tâm của \(\Delta ABC\)(đpcm)
c. Vì tứ giác BDME là tứ giác nội tiếp (cmt) => \(\widehat{MED}=\widehat{MBD}\left(=\frac{1}{2}sđ\widebat{MD}\right)\)= \(\widehat{MBC}\)(do B,D,C ) = \(\widehat{MAC}\)= \(\widehat{MAF}\)(do A,F,C )(5)
Tứ giác AEMF có: \(\widehat{AEM}+\widehat{AFM}=90^o+90^o=180^o\)(do ME\(\perp AB\)tại E (gt) => \(\widehat{AEM}=90^o\)và MF \(\perp AC\)tại F (gt) => \(\widehat{AFM}=90^o\))
=> Tứ giác AEMF là tứ giác nội tiếp( Dhnb) => \(\widehat{MEF}=\widehat{MAF}\)(cùng = \(\frac{1}{2}sđ\widebat{MF}\)) (6)
Từ (5) và (6) => \(\widehat{MED}=\widehat{MEF}\Rightarrow\)3 điểm E, D, F thẳng hàng (2 góc cùng số đo, có 1 cạnh chung, 2 cạnh còn lại nằm về 1 phía so với cạnh chung thì 2 cạnh còn lại trùng nhau) => Đpcm
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
a) Vì \(\frac{CD}{AC}=\frac{1,5}{3}=\frac{1}{2}\); \(\frac{CE}{BC}=\frac{2,5}{5}=\frac{1}{2}\)
Nên \(\frac{CD}{AC}=\frac{CE}{BC}=\frac{1}{2}\)
Xét ΔCDE và ΔCAB có
\(\frac{CD}{AC}=\frac{CE}{BC}=\frac{1}{2}\)
Góc DCE=ACB(đối đỉnh)
Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau
=> Góc CDE=CAB=90 độ
Vậy ΔCDE là tam giác vuông.
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào ΔCDE ta có:
\(CE^2=DC^2+DE^2\Rightarrow DE^2=CE^2-CD^2=2,5^2-1,5^2=4\)
=> \(DE=\sqrt{4}=2cm\).
b) Vì ΔCDE đồng dạng với ΔCAB nên
\(\frac{CD}{AC}=\frac{DE}{AB}\Rightarrow AB=\frac{AC.DE}{CD}=\frac{3.2}{1,5}=4\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng, ta có:
- \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)
- \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{3^2}{5}=\frac{9}{5}=1,8\left(cm\right)\)
\(CH=BC-CH=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)
a: \(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
\(MN=\dfrac{BC}{2}=2.5\left(cm\right)\)
Ta đặt: \(S_{BEMF}=S_1;S_{ABC}=S\)
Kẻ \(AK\perp BC\) ; \(AK\) cắt \(EM\left\{H\right\}\)
Ta có: \(S_1=EM.HK\)
\(\Leftrightarrow S=\dfrac{1}{2}BC.AK\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{S_1}{S}=2\dfrac{EM}{BC}.\dfrac{KH}{AK}\)
Đặt \(MA=x;MC=y\) . Theo định lý Thales ta có:
\(\dfrac{EM}{BC}=\dfrac{x}{x+y};\dfrac{HK}{AK}=\dfrac{x}{x+y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{2xy}{\left(x+y\right)^2}\)
Áp dụng bất đẳng thức Cosi dạng \(\dfrac{ab}{\left(a+b\right)^2}\le\dfrac{1}{4}\) ta được:
\(\dfrac{S_1}{S}=\dfrac{2xy}{\left(x+y\right)^2}\le\dfrac{1}{2}\) hay \(S_1\le\dfrac{1}{2}S\)
\(\Leftrightarrow MaxS_1=\dfrac{1}{2}S\)
\(\Leftrightarrow\) \(M\) là trung điểm của \(AC\)
Ta có \(AB=AD\Rightarrow\Delta ABD\)vuông cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{ADI}=45^0\Rightarrow\widehat{EID}=45^0\Rightarrow\Delta IED\)vuông cân tại \(E\Rightarrow IE=ED\)
Xét \(\Delta ABD\)có \(IE\)song song \(AB\Rightarrow\frac{IB}{ID}=\frac{AE}{ED}\)
Mà \(IE=ED\Rightarrow\frac{IB}{ID}=\frac{AE}{IE}\left(đpcm\right)\)
b. Ta có \(AB^2=BH.BC;AC^2=CH.BC\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH}{HC}\)
Có \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0;\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{C}\)
Lại có \(\widehat{BAH}=\widehat{AIE}\)Vì 2 góc ở vị trí so le trong \(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{AIE}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta EAI\)
có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=\widehat{E}=90^0\\\widehat{C}=\widehat{AIE}\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC~\Delta EAI\left(g-g\right)}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{IE}\)
Lại có \(\frac{AE}{EI}=\frac{IB}{ID}\Rightarrow\frac{IB}{ID}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow\frac{IB^2}{ID^2}=\frac{HB}{HC}\left(đpcm\right)\)
Mới lớp 8, làm đc mấy thì làm nha :))
a,Tam giác CED đồng dạng với tam giác BAC nên CD/BC =DE/ AB= CE/ AC
=> x/ 4= CE/ 3 =>CE= 3x/4
b, ghi rõ lại được ko ạ!