K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
4 tháng 2

a.

Do H là giao điểm 2 đường cao AD, BE nên H là trực tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow CF\) là đường cao thứ 3

\(\Rightarrow CF\perp AB\) tại F

2 điểm E và F cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông nên tứ giác BCEF nội tiếp hay 4 điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn

b.

Do tứ giác BCEF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BCE}+\widehat{BFE}=180^0\)

Mà \(\widehat{BFE}+\widehat{BFP}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{BFP}\)

Xét hai tam giác PEC và PBF có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CPE}\text{ chung}\\\widehat{BCE}=\widehat{BFP}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta PEC\sim\Delta PBF\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{PE}{PB}=\dfrac{PC}{PF}\Rightarrow PE.PF=PB.PC\)

Hoàn toàn tương tự, do tứ giác BCAM nội tiếp (O;R) nên \(\widehat{PCA}=\widehat{PMB}\)

\(\Rightarrow\Delta PBM\sim\Delta PAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{PM}{PC}\Rightarrow PM.PA=PB.PC\)

\(\Rightarrow PM.PA=PE.PF\left(đpcm\right)\)

c.

Do N là trung điểm BC nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp BCEF

\(\Rightarrow\widehat{ENF}=2\widehat{ECF}\) (góc ở đỉnh và góc nt cùng chắn BC)

Tứ giác BDHF nội tiếp (D và F cùng nhìn BH dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{EBF}\) (cùng chắn HF)

Tứ giác BCEF nội tiếp (cm câu a) 

\(\Rightarrow\widehat{EBF}=\widehat{ECF}\) (cùng chắn EF)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ECF}\)

Tứ giác CDHE nội tiếp (D và E cùng nhìn CH dưới 1 góc vuông) 

\(\Rightarrow\widehat{ECF}=\widehat{EDH}\) (cùng chắn EH)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}+\widehat{EDH}=2\widehat{ECF}\)

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=2\widehat{ECF}\)

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=\widehat{ENF}\)

\(\Rightarrow EFDN\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DNF}=\widehat{DEF}\)

\(\Rightarrow\Delta PNF\sim\Delta PED\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{PN}{PE}=\dfrac{PF}{PD}\Rightarrow PN.PD=PE.PF\)

\(\Rightarrow PN.PD=PM.PA\)

\(\Rightarrow\dfrac{PD}{PM}=\dfrac{PA}{PN}\)

\(\Rightarrow\Delta PDA\sim\Delta PMN\left(c.g.c\right)\) (có góc P chung)

\(\Rightarrow\widehat{PMN}=\widehat{PDA}=90^0\)

Hay \(NM\perp AP\) (1)

Theo câu b ta có \(\dfrac{PE}{PA}=\dfrac{PM}{PF}\Rightarrow\Delta PAF\sim\Delta PEM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAF}=\widehat{MEF}\Rightarrow AEFM\) nội tiếp

\(\Rightarrow\) 5 điểm A, E, H, F, M cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{AFH}=90^0\)

\(\Rightarrow HM\perp AP\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow N,H,M\) thẳng hàng

NV
4 tháng 2

loading...

8 tháng 6 2021

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

26 tháng 9 2021

undefined

Còn nửa phần dưới mình quên đăng ạ

26 tháng 9 2021

a) \(=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)

b) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)

c) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+3\right)^2}=2\sqrt{2}+3\)

d) \(=\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}=3-\sqrt{5}\)

e) \(=\sqrt{\left(4-\sqrt{6}\right)^2}=4-\sqrt{6}\)

f) \(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)

l) \(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\)

m) \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\right)^2}=2\sqrt{2}+\dfrac{1}{4}\)

2:

1+cot^2a=1/sin^2a

=>1/sin^2a=1681/81

=>sin^2a=81/1681

=>sin a=9/41

=>cosa=40/41

tan a=1:40/9=9/40

5 tháng 12 2021

bài nào? =))

5 tháng 12 2021

?

 

a:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}a>0\\a< >1\end{matrix}\right.\)

 \(P=\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}+4\sqrt{a}\right)\cdot\left(\sqrt{a}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2-\left(\sqrt{a}-1\right)^2+4\sqrt{a}\left(a-1\right)}{a-1}\cdot\dfrac{a-1}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{a+2\sqrt{a}+1-a+2\sqrt{a}-1+4\sqrt{a}\left(a-1\right)}{\sqrt{a}}\)

\(=\dfrac{4\sqrt{a}+4\sqrt{a}\left(a-1\right)}{\sqrt{a}}\)

=4+4(a-1)

=4a

b: \(a=\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\sqrt{2-\sqrt{3}}\)

\(=\left(2\sqrt{3}-2+3-\sqrt{3}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{2}}=\dfrac{3-1}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

Khi \(a=\sqrt{2}\) thì \(P=4\cdot\sqrt{2}=4\sqrt{2}\)

13 tháng 11 2021

2: Thay x=1 và y=-4 vào (d), ta được:

2m+2=-4

hay m=-3

26 tháng 10 2023

a: \(A=\dfrac{x^2-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2\)

\(=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+1=x-\sqrt{x}+1\)

b:

\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\sqrt[3]{17\sqrt{5}-38}}{\sqrt{5}+\sqrt{14-6\sqrt{5}}}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{12}=\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}{\sqrt{5}+3-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{1}{3}\)

=>x=36

Khi x=36 thì \(A=36-6+1=37-6=31\)

c: \(B=\dfrac{2\sqrt{x}}{A}=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(B-2=\dfrac{2\sqrt{x}-2x+2\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-2x+4\sqrt{x}-2}{x-\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}< 0\)

=>B<2

\(2\sqrt{x}>0;x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)

=>B>0

=>0<B<2

12 tháng 9 2021

đề như thế này à \(\dfrac{\sqrt{27-3\sqrt{2}+2\sqrt{6}}}{3\sqrt{3}}\)

12 tháng 9 2021

và bài này luôn quên không viết 
√(√3 +1)^2 + √(1- √3)^2

   
14 tháng 10 2021

Bài 4: 

b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK

nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)

14 tháng 10 2021

em cảm ơn ạ nhưng mà e cần CM câu c chứ ko phải là câu b ạ