Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a) Cho A(x)=0 hay 7x+3=0
Ta có 7x+3=0 => 7x=3 => x=\(\dfrac{3}{7}\)
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là \(\dfrac{3}{7}\)
a) Ta có: \(\widehat{MPD}=\dfrac{\widehat{MPN}}{2}\)(PD là tia phân giác của \(\widehat{MPN}\))
\(\widehat{MNA}=\dfrac{\widehat{MNP}}{2}\)(NA là tia phân giác của \(\widehat{MNP}\))
mà \(\widehat{MPN}=\widehat{MNP}\)(ΔMNP vuông cân tại M)
nên \(\widehat{MPD}=\widehat{MNA}\)
Xét ΔMNA vuông tại M và ΔMPD vuông tại M có
MN=MP(ΔMNP vuông cân tại M)
\(\widehat{MPD}=\widehat{MNA}\)(cmt)
Do đó: ΔMNA=ΔMPD(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: MA=MD(Hai cạnh tương ứng)
hay DN=AP(đpcm)
a)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{3}=7\Rightarrow x=7\times3=21\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=7\Rightarrow y=7\times5=35\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{6}=7\Rightarrow z=7\times6=42\)
Vậy \(x=21;y=35;z=42\)
b)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{4}=3\Rightarrow x=3\times4=12\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{5}=3\Rightarrow y=3\times5=15\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{2}=3\Rightarrow z=3\times2=6\)
Vậy \(x=12;y=15;z=6\)
c)
Ta có :
\(x:y:z=5:\left(-6\right):7\) và \(x-y-z=16\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}\) và \(x-y-z=16\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5-\left(-6\right)-7}=\dfrac{16}{4}=4\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=4\Rightarrow x=4\times5=20\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{-6}=4\Rightarrow y=4\times\left(-6\right)=-24\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=4\Rightarrow z=4\times7=28\)
Vậy \(x=20;y=-24;z=28\)
d)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+z}{2+4}=\dfrac{18}{6}=3\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=3\times2=6\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=3\times3=9\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{4}=3\Rightarrow z=3\times4=12\)
Vậy \(x=6;y=9;z=12\)
e)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y}{5-6}=\dfrac{36}{-1}=-36\)
\(+)\)\(\dfrac{x}{5}=-36\Rightarrow x=-36\times5=-180\)
\(+)\)\(\dfrac{y}{6}=-36\Rightarrow y=-36\times6=-216\)
\(+)\)\(\dfrac{z}{7}=-36\Rightarrow z=-36\times7=-252\)
Vậy \(x=-180;y=-216;z=-252\)
a: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{3+5+6}=\dfrac{98}{14}=7\)
=>x=21; y=35; z=42
b: x/4=y/5=z/2 và x+y-z=21
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{x+y-z}{4+5-2}=\dfrac{21}{7}=3\)
=>x=12; y=15; z=6
c: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{-6}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{x-y-z}{5+6-7}=\dfrac{16}{4}=4\)
=>x=20; y=-24; z=28
d: Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
x/2=y/3=z/4=(x+z)/(2+4)=18/6=3
=>x=6; y=9; z=12
Gọi chiều dài là x, chiều rộng là y
=> Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\) và xy = 150 (m2)
Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\) = k.
=> x = 3k và y = 2k
=> 3k . 2k = 6k^2
⇔ 6k^2 = 150 (m2)
⇔ k^2 = 150 : 6
⇔ k^2 = 25
⇔ \(5^2=25\)
=> x = 15 ; y = 10
Vậy chiều dài = 15 (m) ; chiều rộng = 10 (m)
Chu vi của khu đất hình chữ nhật là:
(15+10) . 2 = 50 (m)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
a)xét ΔBEA và ΔBEC có:
\(\widehat{BEC}=\widehat{BEA}=90^o\)
AB=BC(ΔABC cân tại B)
\(\widehat{BCE}=\widehat{BAE}\)(ΔABC cân tại B)
⇒ΔBEA=ΔBEC (c.huyền.g.nhọn)
b)vì ΔBEA=ΔBEC nên AE=CE(2 cạnh tương ứng)
⇒E là trung điểm của AC
⇒BE là đường trung tuyến của ΔABC (đ.p.ch/m)(1)
c) Ta có:
vì D là trung điểm của BC⇒AD là đường trung tuyến của ΔABC(2)
từ (1)và(2) ⇒K là trọng tâm của ΔABC
⇒KD=\(\dfrac{1}{2}KA\)
xét ΔABK có:
KB+KA>AB(bất đẳng thức tam giác)
hay KB+2KD>AB
mà AB=BC
⇒KB+2KD>BC(đ.p.ch/m)
=> x-3x = -3 + 1
=> x (1-3) = -2
=> -2x = -2
=> x = -2 : (-2)
=> x = 1
x +3 = 3x +1
=> 3x - x = 3 - 1
=> 2x = 2
=> x = 1
Vậy: x = 1
(đây là cách nhanh nhất, like giùm mình nha!)
Cả bài 4 nữa nhé