K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2014

=> x-3x = -3 + 1

=> x (1-3) = -2

=> -2x   = -2

=> x      = -2 : (-2)

=> x      = 1

6 tháng 3 2015

x +3 = 3x +1

=> 3x - x = 3 - 1

=> 2x = 2

=> x = 1

Vậy: x = 1

(đây là cách nhanh nhất, like giùm mình nha!)

14 tháng 6 2016

a) Điều kiện: \(x\ne-5\)

  • Với x<-5 thì: x+3 <0; x+5<0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}>0\)Loại.
  • Với x>=-3 thì x+3>=0; x+5 >0 nên \(\frac{x+3}{x+5}\ge0\)Loại.
  • Với -5<x<-3 thì x+3 <0; x+5>0 nên: \(\frac{x+3}{x+5}< 0\)TM đề bài.

Nghiệm của BPT là -5 <x <-3.

b) Tương tự, nghiệm của BPT là: \(\orbr{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)

14 tháng 6 2016

Mà em mới lớp 7 à nên k biết nghiệm là gì hết á, chị có cách nào khác k ạ???

29 tháng 2 2016

x bằng 3+5=8

mình mới hoc lớp 5

29 tháng 2 2016

| x - 5 | = 3 <=> x - 5 = -3 ; 3

TH1: x - 5 = 3 => x = 8

TH2: x - 5 = -3 => x = 2

Vậy x = { 8 ; 2 }

1 tháng 3 2016

Vói \(x\ge5\)=>/x-5/=x-5

Khi đó ta có:

x-5-x=3

<=>-5=3(vô lý)

TH2:x<5

=>/x-5/=-x+5

Khi đó ta có:

-x+5-x=3

<=>-2x=-2

<=>x=1

28 tháng 11 2016

x(x-2)+3(x-2)=0

=>x2-2x+3x-6=0

=>x2-x-6=0

=>(x-3)(x-2)=0

\(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Ai tích mk mk sẽ tích lại

12 tháng 7 2017

để\(\frac{2x-1}{3+x}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\3+x>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}2x-1>0\\3+x< 0\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\left(ktm\right)}\\\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\left(tm\right)}\end{cases}}\)

Vậy -3<x<1/2

13 tháng 7 2017

Để 2x-1/3+x<0 

TH1 : 2x-1<0<=>2x<1<=>x<1/2

    và 3+x>0<=>x> -3 ( ktm)

TH2: 2x-1>0<=> 2x>1<=>x>1/2

    và 3+x<0<=>x< -3  (tm)

vậy -3<x<1/2

mk viết thường nên có chỗ nào ko hiểu thì ib cho mk nha nhớ đó

21 tháng 9 2017

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{3}{2}\)

25 tháng 8 2019

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3}{4}x-\frac{9}{16}\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{3}{4}x-\frac{9}{16}=0\\\frac{1}{3}-\frac{3}{5}.\frac{1}{x}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{9}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};\frac{9}{5}\right\}\)