Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
a, _ Dẫn từng khí qua nước vôi trong.
+ Nếu có kết tủa trắng, đó là CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là H2 và O2. (1)
_ Dẫn từng khí nhóm (1) qua bình đựng CuO (màu đen), nung nóng.
+ Nếu chất rắn trong bình chuyển đỏ, đó là H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là O2.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là NaOH.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là NaCl.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
câu 3
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1
\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\\
V_{HCl}=0,2:2=0,1\left(mol\right)\)
1 oxit kim loại hóa trị 3 là al2o3
dẫn khối lượng 16g h2
pthh 2al2o3 + 6h2-> 4al + 6h2o ( điều kiện phản ứng là nhiệt độ )
d.\(n_{H_2}=0,3mol\) ( đã tính ở câu b )
Gọi kim loại hóa trị III đó là R
\(R_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2R+3H_2O\)
0,1 0,3 ( mol )
Ta có:\(n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{R_2O_3}=\dfrac{16}{2M_R+48}=0,1\)
\(\rightarrow M_R=56\) ( g/mol )
--> R là Sắt (Fe)
a) Zn + 2HCl $\to$ ZnCl2 + H2
b)
n H2 = n Zn = 9,75/65 = 0,15(mol)
V H2 = 0,15.22,4 = 3,36(lít)
n HCl = 2n H2 = 0,3 mol
=> m HCl = 0,3.36,5 = 10,95 gam
c) n CuO = 24/80 = 0,3(mol)
CuO + H2 $\xrightarrow{t^o}$ Cu + H2O
n CuO = 0,3 > n H2 = 0,15 => CuO dư
n Cu = n H2 = 0,15 mol
=> m Cu = 0,15.64 = 9,6 gam
Câu 3 :
\(n_{Zn}=\dfrac{9.75}{65}=0.15\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.15.......0.3..................0.15\)
\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0.3\cdot36.5=10.95\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(1..........1\)
\(0.3........0.15\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.15}{1}\Rightarrow CuOdư\)
\(n_{Cu}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{150.10\%}{171}=\dfrac{5}{57}\left(mol\right)\)
PTHH: `Ba(OH)_2 + 2HCl -> BaCl_2 + 2H_2O`
\(\dfrac{5}{57}\)--------->\(\dfrac{10}{57}\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{\dfrac{10}{57}.36,5}{15\%}=\dfrac{7300}{171}\left(g\right)\)
\(Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O\\ Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O\\ Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + CO_2 + H_2O\\ Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ 2Al(OH)_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O\\ Na_2CO_3 + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + CO_2 + H_2O\\ Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O\\ Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_3)_3 + 3H_2O\)
Al(OH)3+ 3HCl->AlCl3+3H2O
2Al(OH)3+3H2SO4->Al2(SO4)3+6H2O
Fe2O3+6HCl->3FeCl2+2H2O
Fe2O3+3H2SO4->FeSO4+3H2O
Al2O3+6HCl->2AlCl3+3H2O
Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O