K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2024

\(a,\dfrac{x+2}{6}+\dfrac{x+5}{3}>\dfrac{x+3}{5}+\dfrac{x+6}{2}\\ < =>\left(\dfrac{x+2}{6}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{3}+1\right)>\left(\dfrac{x+3}{5}+1\right)+\left(\dfrac{x+6}{2}+1\right)\\ < =>\dfrac{x+8}{6}+\dfrac{x+8}{3}>\dfrac{x+8}{5}+\dfrac{x+8}{2}\\ < =>\dfrac{x+8}{5}+\dfrac{x+8}{2}-\dfrac{x+8}{6}-\dfrac{x+8}{2}< 0\\ < =>\left(x+8\right)\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}\right)< 0\)

Mà: `1/5+1/2+1/6-1/3>0`

`=>x+8<0`

`<=>x<-8` 

\(\dfrac{x-2}{1007}+\dfrac{x-1}{1008}< \dfrac{2x-1}{2017}+\dfrac{2x-3}{2015}\\ < =>\left(\dfrac{x-2}{1007}-1\right)+\left(\dfrac{x-1}{1008}-1\right)< \left(\dfrac{2x-1}{2017}-1\right)+\left(\dfrac{2x-3}{2015}-1\right)\\ < =>\dfrac{x-1009}{1007}+\dfrac{x-1009}{1008}< \dfrac{2x-2018}{2017}+\dfrac{2x-2018}{2015}\\ < =>\dfrac{x-1009}{1007}+\dfrac{x-1009}{1008}-\dfrac{2\left(x-1009\right)}{2017}-\dfrac{2\left(x-1009\right)}{2015}< 0\\ < =>\left(x-1009\right)\left(\dfrac{1}{1007}+\dfrac{1}{1008}-\dfrac{2}{2017}-\dfrac{2}{2015}\right)< 0\)

Mà: `1/1006+1/1008-2/2017-2/2015>0`

`=>x-1009<0`

`<=>x<1009`

28 tháng 2 2018

lớp 9 gì như lớp 6 thế

a) đề sai

c) <=>x/3 +x/3 -1 =2-x/3

<=>3.x/3 =3 => x=3

b) x<> 0; -2 <=>

x^2 -1 +x =2x-1

<=>x^2 -x =0 => x =0 (l) x =1 nhận

d ; <=> (x+1)/65+1 +(x+3)/63 +1 =(x+5)/61+1 +(x+7)/59+1

<=>(x+66) [1/65+1/63-1/61-1/59] =0

[...] khác 0

x=-66

9 tháng 1 2019

bạn làm rõ câu d dc ko bạn

c: \(\Leftrightarrow2x+2x-6=12-2x\)

=>4x-6=12-2x

=>6x=18

hay x=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x=2x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2-1+x=2x-1\)

=>x2-x=0

=>x(x-1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=1(nhận)

bài 1: giải các hệ phương trình 1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\) x+y=9 2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\) \(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\) 3)\(2|x|-y=3\) \(|x|+y=3\) 4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\) \(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\) 5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\) \(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\) 6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\) \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\) 7)...
Đọc tiếp

bài 1: giải các hệ phương trình

1)\(\dfrac{1}{x}\)+\(\dfrac{1}{y}\)=\(\dfrac{1}{2}\)

x+y=9

2) \(\dfrac{2x+1}{4}-\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{1}{12}\)

\(\dfrac{x+5}{2}-\dfrac{y+7}{3}=-4\)

3)\(2|x|-y=3\)

\(|x|+y=3\)

4)\(2\left(x+y\right)+\sqrt{x+1}=4\)

\(\left(x+y\right)-3\sqrt{x+1}=-5\)

5) \(\dfrac{7}{2x+y}+\dfrac{4}{2x-y}=74\)

\(\dfrac{3}{2x+y}+\dfrac{2}{2x-y}=32\)

6)\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=2\)

7) \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=2\)

\(\dfrac{3}{x}-\dfrac{1}{y}=2\)

8)\(\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{3}{2y-1}=4\)

\(\dfrac{4}{x+2}-\dfrac{1}{2y-1}=3\)

9)\(\dfrac{4}{x+y} +\dfrac{1}{y-1}=5\)

\(\dfrac{1}{x+y}-\dfrac{2}{y-1}=-1\)

10)\(\dfrac{7}{\sqrt{2x+3}}-\dfrac{4}{\sqrt{3}-y}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{2x+3}}+\dfrac{3}{\sqrt{3-y}}=\dfrac{13}{6}\)

11)\(\dfrac{3x}{x-1}-\dfrac{2}{y+2}=4\)

\(\dfrac{2x}{x-1}+\dfrac{1}{y+2}=5\)

12) \(\dfrac{7}{\sqrt{x}-7}-\dfrac{4}{\sqrt{y}+6}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{5}{\sqrt{x}-7}+\dfrac{3}{\sqrt{y}+6}2\dfrac{1}{6}\)

13) \(3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\)

\(2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\)

14) 6x + 6y = 5xy

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{3}{y}=1\)

1
24 tháng 2 2018

mọi người giúp mk với gianroi

câu 6 sai nha

sửa : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2y+1}=2\)

\(\dfrac{2}{x}+\dfrac{4}{2y+1}=3\)

15 tháng 6 2018

a) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(x+2-3+2x\right)\)

\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)

b) ĐKXĐ: x ≠ 5; x ≠ -5

Với điều kiện trên ta có:

\(\dfrac{x+5}{x^2-5x}-\dfrac{x-5}{2x^2+10x}=\dfrac{x+25}{2x^2-50}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x\left(x-5\right)}-\dfrac{x-5}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{x+25}{2\left(x^2-25\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+5}{x\left(x-5\right)}-\dfrac{x-5}{2x\left(x+5\right)}-\dfrac{x+25}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Rightarrow2\left(x+5\right)^2-\left(x-5\right)^2-x\left(x+25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+20x+50-x^2+10x-25-x^2-25x=0\)

\(\Leftrightarrow5x-25=0\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\)(Không thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = ∅

c) ĐKXĐ: x ≠ 1

Với điều kiện trên ta có:

\(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{x^3-1}=\dfrac{2x}{x^2+x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{3x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{2x}{x^2+x+1}=0\)

\(\Rightarrow x^2+x+1-3x^2-2x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1-3x^2-2x^2+2x=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+4x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-4x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(Khôngthoảman\right)\\x=-\dfrac{1}{4}\left(Thỏamãn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-\dfrac{1}{4}\right\}\)

10 tháng 4 2017

a,5x2-3x+1=2x+11

\(\Leftrightarrow5x^2-3x+1-2x-11=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-10=0\)

có a-b+c=5+5-10=0

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2=2\end{matrix}\right.\)

vậy PT đã cho có 2 nghiệm là x1=-1;x2=2

b/\(\dfrac{x^2}{5}-\dfrac{2x}{3}=\dfrac{x+5}{6}\)

=>6x2-20x-5x-25=0

<=>6x2-25x-25=0

<=>(x-5)(6x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{-5}{6}\end{matrix}\right.\)

vậy PT đã cho có 2 nghiệm x1=5; x2=\(\dfrac{-5}{6}\)

c.\(\dfrac{x}{x-2}=\dfrac{10-2x}{x^2-2x}\)

=>x2+2x-10=0

\(\Delta^'=1+10=11\)

\(\Delta^'>0\) nên PT có 2 nghiệm phân biệt

x1=-1-\(\sqrt{11}\)

x2=-1+\(\sqrt{11}\)

d, \(\dfrac{x+0,5}{3x+1}=\dfrac{7x+2}{9x^2-1}\) ĐK x\(\ne\pm\dfrac{1}{3}\)

=>2(x+0,5)(3x-1) =2(7x+2)

=>6x2-13x-5=0

\(\Delta=169+120=289\Rightarrow\sqrt{\Delta}=17\)

\(\Delta\)> 0 nên PT có 2 nghiệm phân biệt

x1=\(\dfrac{13-17}{6}=\dfrac{-1}{3}\) (loại)

x2=\(\dfrac{13+17}{6}=\dfrac{5}{2}\) (thỏa mãn)

e,\(2\sqrt{3}x^2+x+1=\sqrt{3}\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{3}x^2-\left(\sqrt{3}-1\right)x+1-\sqrt{3}=0\)

\(\Delta=\left(\sqrt{3}-1\right)^2-8\sqrt{3}\left(1-\sqrt{3}\right)\)

=\(4-2\sqrt{3}-8\sqrt{3}+24\)

=25-2.5\(\sqrt{3}\)+3 =(5-\(\sqrt{3}\))2

\(\Delta\) >0 nên PT có 2 nghiệm phân biệt

x1=\(\dfrac{\sqrt{3}-1+5-\sqrt{3}}{4\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

x2=\(\dfrac{\sqrt{3}-1-5+\sqrt{3}}{4\sqrt{3}}=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2}\)

f/ x2+2\(\sqrt{2}\)x+4=3(x+\(\sqrt{2}\))

\(\Leftrightarrow x^2+\left(2\sqrt{2}-3\right)x+4-3\sqrt{2}=0\)

\(\Delta=8-12\sqrt{2}+9-16+12\sqrt{2}=1\)

\(\Delta\)>0 nên PT đã cho có 2 nghiệm phân biệt

x1=\(\dfrac{3-2\sqrt{2}+1}{2}=2-\sqrt{2}\)

x2=\(\dfrac{3-2\sqrt{2}-1}{2}=1-\sqrt{2}\)

8 tháng 4 2017

a.

\(5x^2-3x+1=2x+11\)\(\Leftrightarrow\)\(5x^2-5x-10=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2-x-2=0\)\(\Leftrightarrow\)(x-2)(x+1)=0\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b.

7 tháng 3 2021

a) \(\frac{1}{x-1+\sqrt{x^2-2x+3}}+\frac{1}{x-1-\sqrt{x^2-2x+3}}=1\)

ĐKXĐ : \(x\inℝ\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1-\sqrt{x^2-2x+3}}{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}+\frac{x-1+\sqrt{x^2-2x+3}}{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}=\frac{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}{\left(x-1+\sqrt{x^2-2x+3}\right)\left(x-1-\sqrt{x^2-2x+3}\right)}\)

\(\Rightarrow2x-2=\left[\left(x-1\right)+\left(\sqrt{x^2-2x+3}\right)\right]\left[\left(x-1\right)-\left(\sqrt{x^2-2x+3}\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow2x-2=\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{x^2-2x+3}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x-2=x^2-2x+1-\left(x^2-2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-2=x^2-2x+1-x^2+2x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-2=-2\)

\(\Leftrightarrow2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0

22 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{12}{x-1}-\dfrac{8}{x+1}=1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12\left(x+1\right)-8\left(x-1\right)}{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{12x+12-8x+8}{x^2-1}=1\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{4x+20}{x^2-1}=1\)

\(\Leftrightarrow\) \(x^2-1=4x+20\) \(\Leftrightarrow\) \(x^2-4x-21=0\)

giải pt ta có 2 nghiệm : \(x_1=7;x_2=-3\)

vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=7;x=-3\)

b) \(\dfrac{16}{x-3}+\dfrac{30}{1-x}=3\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{16\left(1-x\right)+30\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(1-x\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{16-16x+30x-90}{x-x^2-3+3x}=3\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{14x-74}{-x^2+4x-3}=3\)

\(\Leftrightarrow\) \(3\left(-x^2+4x-3\right)=14x-74\)

\(\Leftrightarrow\) \(-3x^2+12x-9=14x-74\)

\(\Leftrightarrow\) \(3x^2-2x-65=0\)

giải pt ta có 2 nghiệm : \(x_1=5;x_2=\dfrac{-13}{3}\)

vậy phương trình có 2 nghiệm \(x=5;x=\dfrac{-13}{3}\)

27 tháng 12 2018

c) ĐK: x\(\ne3,x\ne-2\)

\(\dfrac{x^2-3x+5}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-3}\Leftrightarrow\dfrac{x^2-3x+5}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\Leftrightarrow x^2-3x+5=x+2\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\Leftrightarrow x^2-x-3x+3=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=3\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy S={1}

d) ĐK: \(x\ne2,x\ne-4\)

\(\dfrac{2x}{x-2}-\dfrac{x}{x+4}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+8x}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}-\dfrac{x^2-2x}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+8x-x^2+2x}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}=\dfrac{8x+8}{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}\Leftrightarrow x^2+10x=8x+8\Leftrightarrow x^2+2x-8=0\Leftrightarrow x^2-2x+4x-8=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)\(\left[{}\begin{matrix}x=2\left(ktm\right)\\x=-4\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình vô nghiệm