K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2021

gọi vận tốc dự định của xe là x (x>0)

vận tốc xe khi đi được \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường là x+10

đổi 20'=\(\dfrac{1}{3}\)h        -

theo bài ra ta có pt:\(\dfrac{40}{x}\)+\(\dfrac{20}{x+10}\)-\(\dfrac{60}{x}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

=>\(x^2\) +10x=1200

=>\(x^2\)+10x -1200=0(a=1, b'=5, c= -1200)

ta có \(\Delta'\)=\(b^2\)-ac = \(5^2\)-(-1200) = 25 +1200 = 1225>0

=>\(\sqrt{1225}\)= 35

pt có 2 nghiệm phân biệt

x1 = \(\dfrac{-5+35}{1}\)= 30(TM)

x2=\(\dfrac{-5-35}{1}\)=-40(Ko TM)

vậy vận tốc ban đầu là 30km/h

thời gian đi là 2h20'

18 tháng 5 2023

Vậy vận tốc dự định của người đó la 40 km/h.

Thời gian người đó đi từ A đến B là 2040+4040−10=116 (giờ) = 1 giờ 50 phút

23 tháng 1 2020

Gọi độ dài quãng đường \(AB\) là: \(a\left(km\right)\left(a>0\right)\)

Gọi thời gian dự định ban đầu là:\(b\left(h\right)\left(b>0\right)\)

Ta có: \(10b=a\)

\(\Rightarrow10b-a=0\)

Người đó đi được nửa đường thì hết số thời gian:

\(\frac{0,5a}{10}=0,05a\)

Còn lại số thời gian:

\(b-0,05a-0,5\)

\(\Rightarrow15\left(b-0,05a-0,5\right)=0,5a\)

\(\Rightarrow15b-1,25a=7,5\)

Từ đó ta có hệ phương trình sau:

\(10b-a=0\)

\(\Leftrightarrow15b-1,25a=7,5\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=30\\b=3\end{cases}}\)

Vậy \(s_{AB}=30km\)

18 tháng 9

                     Giải:

Quãng đường còn lại người đó phải đi là:

          150 \(\times\) (1 -  \(\dfrac{1}{5}\)) = 120 (km/h)

Gọi vận tốc dự định là \(x\)(km/h) ; \(x\) > 0

Vận tốc thực tế là: \(x\) + 10 (km/h)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc dự định là:

         120 : \(x\) = \(\dfrac{120}{x}\) (giờ)

Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại với vận tốc thực tế là:

         120 : (\(x\) + 10) = \(\dfrac{120}{x+10}\) (giờ)

Đổi 36 phút = \(\dfrac{3}{5}\) giờ

Theo bài ra ta có phương trình:

     \(\dfrac{120}{x}\) - \(\dfrac{120}{x+10}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

      120.(\(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{1}{x+10}\)) = \(\dfrac{3}{5}\)

       120. \(\dfrac{x+10-x}{x\left(x+10\right)}\)\(\dfrac{3}{5}\)

        120.\(\dfrac{\left(x-x\right)+10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(\dfrac{120.10}{x\left(x+10\right)}\) = \(\dfrac{3}{5}\)

         \(x\)(\(x\) + 10) = 120.10 : \(\dfrac{3}{5}\)

          \(x\)(\(x+10\)) = 2000

          \(x^2\) + 10\(x\) - 2000 = 0

    \(\Delta\)' = 52 + 2000 = 2025 > Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt là

    \(x_1\) = \(\dfrac{-5+\sqrt{2025}}{1}\) = 40 > 0(tm)

   \(x_2\) = \(\dfrac{-5-\sqrt{2025}}{1}\) = - 50 < 0 (loại)

Vậy vận tốc ban đầu của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường AB là:

    150 : 40 - \(\dfrac{3}{5}\) = 3,15 (giờ)

3,15 giờ = 3 giờ 9 phút

Kết luận: Vận tốc dự định của người đó là 40 km/h

Thời gian thực tế người đó đi hết quãng đường từ A đến B là 3 giờ 9 phút.

  

        

      

 

          

 

 

 

 

3 giờ 9 phút đug ko ạ?

 

21 tháng 5 2017

Gọi vận tốc dự định là x

Vận tốc đi trên S còn lại là : x+10   Dk :x>0

Vì người đó đến B sớm hơn dự định 24phut (=0,4h) nên ta có pt :

40/x +80/x+10  +0,4  = 120/x 

0,4 = 80/x  -  80/x+10

0,4=800/x(x+10)

x2+10x=2000

x2+10x-2000=0

(x-40)(x+50)=0

Vi x>0 => x+50>0

=> x-40 =0

x=40(km/h)

loading...  loading...  

Giải các bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:Bài 1:  Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120km với vận tốc dự định trước. Sau khi đi được \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường AB người đó tăng vận tốc thêm 10km/h trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian lăn bánh trên đường, biết rằng người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.Bài 2: Một người dự định đi xe đạp từ A...
Đọc tiếp

Giải các bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:

Bài 1:  Một người đi xe máy từ A đến B cách nhau 120km với vận tốc dự định trước. Sau khi đi được \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường AB người đó tăng vận tốc thêm 10km/h trên quãng đường còn lại. Tìm vận tốc dự định và thời gian lăn bánh trên đường, biết rằng người đó đến B sớm hơn dự định 24 phút.

Bài 2: Một người dự định đi xe đạp từ A đến B cách nhau 36km trong thời gian nhất định. Sau khi đi được nửa quãng đường người đó dừng lại nghỉ 18 phút. Do đó, để đến B đúng hẹn người đó đã tăng vận tốc thêm 2km/h trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu và thời gian xe lăn bánh trên đường.

Bài 3: Một công nhân dự định làm 150 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Sau khi làm được 2 giờ với năng suất dự kiến, người đó đã cải tiến các thao tác nên đã tăng năng suất được 2 sản phẩm mỗi giờ và vì vậy hoàn thành 150 sản phẩm sớm hơn dự định 30 phút. Hãy tính năng suất dự kiến ban đầu.

Bài 4: Để hoàn thành một công việc, hai tổ làm chung trong 6 giờ. Sau 2 giờ làm chung thì hai tổ bị điều đi làm việc khác, tổ một đã hoàn thành nốt công việc còn lại trong 10 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì bao lâu sẽ hoàn thành công việc?

1
4 tháng 6 2016

mình thấy đề nó thiếu thì phải : cái câu "Sau khi đi được 1/3 quãng đường còn lại" mình ko hiểu