K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

Hai đường thẳng song song với nhau khi:

\(m+1=-2\\ \Leftrightarrow m=-3\)

Chọn A

29 tháng 1 2024

a

nha i hihi

 

19 tháng 8 2021

a, Với \(m\ne2\)

d đi qua A(0;5) <=> \(m=5\)(tm)

b, (d1) : y = 2x + 3 nhé, mình đặt tên luôn ><

d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}m-2=2\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=4\\m\ne3\end{cases}}\Leftrightarrow m=4\)

30 tháng 1 2024

Bài 1:

1; (d) // (d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2\\-7\ne0\end{matrix}\right.\)

Kết luận : (d) // (d') khi m = 2

2; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m+2=1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

⇔  \(\left\{{}\begin{matrix}m=1-2\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\4\ne-3\end{matrix}\right.\)

Kết luận (d)//(d') khi m = -1

 

30 tháng 1 2024

Bài 2:

a; (d) cắt (d') ⇔ a ≠ a'

⇔ m ≠ 2m + 1 

    2m - m ≠ -1

            m ≠ -1 

   Vậy (d) cắt (d') khi m ≠ -1

b; (d)//(d') ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}m=2m+1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

                ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2m-m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

                ⇒   \(\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\3\ne-5\end{matrix}\right.\)

Vậy (d)//(d') khi m = -1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2024

1.

Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m=2\\ -7\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=2\)

2.

Để $(d)\parallel (d')$ thì: \(\left\{\begin{matrix} m+2=1\\ 4\neq -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

29 tháng 11 2018

chị đã ngủ chưa

29 tháng 11 2018

@NguyễnLamGiang

Bn nghĩ có thể vừa ngủ vừa đăng câu hỏi ư ???

~~~
~~~

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Hai đường thẳng song song khi a = a′ => 2m = m−1 =>  m = −1

b) Hai đường thẳng cắt nhau khi a ≠ a′ => 2m ≠ m − 1 => m ≠ −1

31 tháng 3 2020

Bài 1:

a)

\(M=\frac{2x}{x+3}+\frac{x+1}{x-3}+\frac{11x-3}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow M=\frac{2x\cdot\left(x-3\right)}{x^2-9}+\frac{\left(x+1\right)\cdot\left(x+3\right)}{x^2-9}+\frac{11x-3}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow M=\frac{2x^2-6x}{x^2-9}+\frac{x^2+4x+3}{x^2-9}+\frac{11x-3}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow M=\frac{2x^2-6x+x^2+4x+3+11x-3}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow M=\frac{3x^2+9x}{x^2-9}\\ \Leftrightarrow M=\frac{3x\cdot\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\cdot\left(x-3\right)}\\ \Rightarrow M=\frac{3x}{x-3}\)

b) Theo đề bài có:

\(M=\frac{3}{2}\\ \Leftrightarrow M=\frac{3}{x-3}=\frac{3}{2}\\ \Rightarrow x-3=\frac{3\cdot2}{3}=2\\ \Rightarrow x=2+3=5\\ \Rightarrow x=5\)

Vậy x = 5 thì \(M=\frac{3}{2}\)

c) Theo đề bài có:

\(\frac{1}{M}\le\frac{1}{6}\\ \Leftrightarrow\frac{1}{\frac{3x}{x-3}}=\frac{1}{3x^2-9x}\le\frac{1}{6}\\ \Rightarrow3x^2-9x\le\frac{6\cdot1}{1}\le6\\ \Leftrightarrow x^2-3x\le2\\ \Leftrightarrow\left(x-1.5\right)\cdot\left(x-15\right)\le4.25\\ \Rightarrow x-1.5\le\frac{\sqrt{17}}{2}\\ \Rightarrow x\le\frac{\sqrt{17}}{2}+1.5\le\frac{3+\sqrt{17}}{2}\)

Vậy \(x\le\frac{3+\sqrt{17}}{2}\) thì \(\frac{1}{M}\le\frac{1}{6}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a) Vẽ đường thẳng y = 2x -1 trên mặt phẳng tọa độ

Với x = 0 thì y = -1, ta được điểm A(0; -1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x – 1

Với x = 1 thì y = 1, ta được điểm B(1; 1) thuộc đường thẳng y = 2x – 1

Đồ thị hàm số y = 2x – 1 là một đường thẳng đi qua hai điểm A(0; -1) và điểm B(1; 1)

b) Vì đường thẳng y = ax + b \(\left( {a \ne 0} \right)\) song song với đường thẳng y = 2x -1 nên a = 2

Đường thẳng dã cho là: y = 2x + b

Vì đường thẳng y = 2x + b đi qua điểm M(1; 3) nên:

3 = 2.1 + b suy ra b = 1

Vậy đường thẳng cần tìm là; y = 2x + 1

* Vẽ đường thẳng y = 2x + 1

Với x = 0 thì y = 1, ta được điểm P(0, 1) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1

Với x = 1 thì y = 1, ta được điểm Q(1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = 2x + 1

Đồ thị hàm số y = 2x + 1 là đường thẳng đi qua hai điểm P(0; 1) và Q(1; 3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Điều kiện: m ≠ 0, 2m + 1 ≠ 0, hay m ≠ 0 và m ≠ $-\frac{1}{2}$.

a) Hai đường thẳng đã cho song song khi m = 2m + 1,suy ra m = -1. Giá trị này thoả mãn điều kiện m ≠ 0 và m ≠ $-\frac{1}{2}$. Vậy giá trị m cần tìm là m = −1.

b) Hai đường thẳng cắt nhau khi m ≠ 2m + 1, hay m ≠ −1. Kết hợp với điều kiện m ≠ 0 và m ≠ $-\frac{1}{2}$, ta được m ≠ 0, m ≠ −1 và m ≠ $-\frac{1}{2}$.