K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + R = 2 R

Nên:  v = G M 2 R

Mặt khác:

Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:  g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2

⇒ v = g R 2 2 R = g R 2 = 9 , 8.6400000 2 ​ = 5600 m / s = 5 , 6 km / s

Đáp án: D

6 tháng 11 2019

Gia tốc tự do trên mặt đất (h<<R)

\(g_1=\frac{GM}{R^2}\Rightarrow GM=g_1.R^2\)

Gia tốc tự do ở độ cao \(h=\frac{R}{4}\) :

\(g_2=\frac{GM}{\left(R+h\right)^2}=\frac{g_1.R^2}{\left(R+\frac{R}{4}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow g_2=\frac{9,8.R^2}{\frac{25}{16}R^2}=6,272\left(m/s^2\right)\)

I. Trắc nghiệm 1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức A. g= GM/R^2 B. g= GMm/R^2 C. g= GMm/R^2 D. g=Gm/h^2 2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là A. Fhd=Gm1m2/r^2 B. Fhd=m1m2/r^2 C. Fhd=Gm1m2/r D. Fhd=m1m2/r 3. Công thức định lực húc là A. F=ma B. F=Gm1m2/r^2 C. F=k▲l D. F=μN 4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì A. Tỉ lệ thuận với độ cao B. Nó...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức

A. g= GM/R^2

B. g= GMm/R^2

C. g= GMm/R^2

D. g=Gm/h^2

2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là

A. Fhd=Gm1m2/r^2

B. Fhd=m1m2/r^2

C. Fhd=Gm1m2/r

D. Fhd=m1m2/r

3. Công thức định lực húc là

A. F=ma

B. F=Gm1m2/r^2

C. F=k▲l

D. F=μN

4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì

A. Tỉ lệ thuận với độ cao

B. Nó tỉ lệ nghịch với độ cao của vật

C. m của vật giảm

D. m của vật tăng

5. Biểu thức nào sau cho phép tính độ lớn của F ht

A. Fht=k△l

B. Fht=mg

C. Fht=mω^2r

D. Fht=μmg

6. Lực nào sao đây có thể là Fht

A. Lực ma sát

B.lực đàn hồi

C. Lực hd

D. Cả ba lực trên

II. Tự luận

Một oto có khối lượng 1 tấn cđ trên mp nằm ngang hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05 lấy gia tốc 10m/s^2

A. Xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72km/h tính lực phát động và quãng đường xe đi được

B. Sau đó xe cđ đều trong 1 phút tính lực phát động và S đi được

C. Sau đó xe tắt máy hảm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn tính lực hảm khoanh và và thời gian xe đi thêm được ?

1
5 tháng 12 2018

I. trắc nghiệm

1.B C đều đc

2.A

3.C

5.C

6. D

1 tháng 12 2018

1.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

trọng lực của vật bằng lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật

tại mặt đất \(F_{hd0}=P_0\Leftrightarrow P_0=\dfrac{G.m.M}{R^2}\)

tại vị trí h \(F_{hd}=P\Leftrightarrow P=\dfrac{G.m.M}{\left(R+h\right)^2}\)

lấy P chia P0

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\) với h=R

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{600}=\dfrac{1}{4}\Rightarrow P=150N\) (R+h=2R)

2.

gọi m là trọng lượng vật, M là trọng lượng trái đất

\(g_0=\dfrac{G.M}{R^2}\) (1)
gia tốc của vật ở độ cao h1=10000m

\(g=\dfrac{G.M}{\left(R+h_1\right)^2}\) (2)

lấy (2) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h_1\right)^2}\Rightarrow g\approx9,77\)m/s2

ở độ cao h=\(\dfrac{R}{2}\)

\(g_1=\dfrac{G.M}{\left(R+h\right)^2}\) (3)

lấy (3) chia (1)\(\Rightarrow\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\Rightarrow\)\(\dfrac{g_1}{g_0}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{9}{4}\right)}\)\(\Rightarrow g_1=\)4,36m/s2

1 tháng 12 2018

3.

như bài 2 nên mình làm tắt

\(\dfrac{g}{g_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}\)\(\dfrac{4,9}{9,8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\Rightarrow h=\).........

4.

\(\dfrac{P}{P_0}=\dfrac{R^2}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{50}{450}\Rightarrow\dfrac{R}{R+h}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow h=2R\)

12 tháng 10 2020

a, Ta có : \(t=\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{2.108}{10}}\approx4,65\left(s\right)\)

b, Ta có :\(S=h=v_0t+\frac{1}{2}.gt^2=36t+5t^2=108\)

=> \(t\approx2,27\left(s\right)\)


27 tháng 4 2023

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:

\(W=W_t+W_đ=2W_t\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=2gh\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{2g}\)

\(\Leftrightarrow h=\dfrac{v^2}{4g}\)

⇒ Chọn A

6 tháng 3 2022

Tóm tắt:

m = 400g = 0,4kg

h = 40m

g = 9,8m/s2

W = ?J

h' = ?m

v = ?m/s

Giải

a, W = Wt = m.g.h = 0,4 . 9,8 . 40 = 156,8 (J)

b, Wt = Wd

=> Wt = Wd = W/2 = 156,8/2 = 78,4 (J)

=> h' = Wt/(m.g) = 78,4/(0,4.9,8) = 20 (m)

c, Wt = 2.Wd

=> Wd = W/3 = 156,8/3 = 784/15 (J)

=> v2 = (Wd.2)/m = (784/15 . 2)/0,4 = 784/3 

=> v = 16,165... (m/s)

17 tháng 11 2021

Câu 1.

Thời gian vật rơi trên cả quãng đường:

\(S=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2S}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot80}{10}}=4s\)

Vận tốc vật khi chạm đất: 

\(v=g\cdot t=10\cdot4=40\)m/s

Chọn B.

 

17 tháng 11 2021

Thanks ông nha <3