Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
_____0,2_____0,4__________0,2 (mol)
a, \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a, Đốt cháy dây sắt trong oxygen => Tốc độ p.ứ nhanh hơn
b, Sự gỉ sắt trong không khí => Tốc độ p.ứ chậm hơn
đặt \(m_{quặng}\)= a(g).
Ta có: \(m_{CaCO_3}\)= 0,8.a (g)
=> n\(_{CaCO_3}\)=\(\dfrac{0,8.a}{100}\)=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n\(_{CaO}\)\(_{Thu}\)\(_{được}\)= \(\dfrac{7000000}{56}\)=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
đặt ���ặ��mquặng= a(g).
Ta có: �����3mCaCO3= 0,8.a (g)
=> n����3CaCO3=0,8.�1001000,8.a=0,008.a (mol)
Vì H%=90% => n���CaO�ℎ�Thuđượ�được=0,008.a.0,9=0,0072.a(mol)
Ta có : n���CaO�ℎ�Thuđượ�được= 700000056567000000=125000(mol).
=> 0,0072.a=125000 => a=17361111,11(g)
=17,36111 ( tấn)
Vậy cần 17,36111 tấn quặng
Phương trình:
Ta có tỉ lệ:
Số mol Fe : số mol O2 : số mol Fe2O3 = 4 : 3 : 2
Từ tỉ lệ số mol ta xác định được tỉ lệ khối lượng các chất:
Khối lượng Fe : khối lượng O2 : khối lượng Fe2O3 = (56 x 4) : (32 x 3) : (160 x 2) = 7 : 3 : 10
Vậy cứ 7 gam Fe phản ứng hết với 3 gam O2 tạo ra 10 gam Fe2O3
Do đó, từ 5,6 gam Fe có thể tạo ra tối đa (5,6 x 10) : 7 = 8 gam gỉ sắt
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ 3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{n_{Fe}}{3}=\dfrac{0,1}{3}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\\ m_{gỉ}=m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232=\dfrac{116}{15}\left(g\right)\)