K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2023

a, Đốt cháy dây sắt trong oxygen => Tốc độ p.ứ nhanh hơn

b, Sự gỉ sắt trong không khí => Tốc độ p.ứ chậm hơn

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

23 tháng 7 2023

a, Tốc độ phản ứng nhanh hơn

b, Tốc độ phản ứng chậm hơn

4 tháng 9 2023

Phản ứng đốt cháy cồn xảy ra nhanh hơn sự gỉ của sắt.

22 tháng 7 2023

- Yếu tố nồng độ ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than.

22 tháng 7 2023

a. Trước phản ứng, có các chất là C, H, O.

- Những nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử C, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.

b. Sau phản ứng, có các chất được tào thành là CO2, H2O.

- Những nguyên tử O đã liên kết với nguyên tử C, những nguyên tử H đã liên kết với những nguyên tử O.

c. Số nguyên tử C, H, O trước phản ứng và sau phản ứng đều bằng nhau

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

1. Các đinh lần lượt rơi xuống.

2. Các đinh rơi xuống chứng tỏ khi nung nóng đầu A, nhiệt lượng đã được thanh đồng truyền đi đến mọi điểm và làm cho sáp nóng lên và bị chảy ra thành chất lỏng.

3. Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ A đến B: a, b, c, d và e.

4 tháng 9 2023

a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước là phản ứng thu nhiệt.

b) Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng toả nhiệt.

4 tháng 9 2023

a. Thu nhiệt

b. Toả nhiệt

21 tháng 7 2023

1. Trước và sau phản ứng, những nguyên tử nào liên kết với nhau?

=> những nguyên tử  liên kết với nhau là : 

+ 2 nguyên tử H liên kết với nhau 

+ 2 nguyên tử O liên kết với nhau 

 

2. Trong quá trình phản ứng, số nguyên tử H và số nguyên tử O có thay đổi không?

=> Không thay đổi 

4 tháng 9 2023

a) Phương trình hoá học của phản ứng:

2Mg + O2 → 2MgO.

b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)

a: 2Mg+O2 ->2MgO

b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)